Thuốc Zincasa: thành phần, liều dùng

Tên ThuốcZincasa
Số Đăng KýVN-17005-13
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượngKẽm nguyên tố (dưới dạng Zinc acetate dihydrate) – 20 mg
Dạng Bào ChếViên nén phân tán
Quy cách đóng góiHộp 10 vỉ x 10 viên
Hạn sử dụng24 tháng
Công ty Sản XuấtEnzo Biopharma Ltd V.P.O. Manpura, Nalagarh, Solan (HP)-173205
Công ty Đăng kýCông ty TNHH Dược phẩm DO HA Số 30, Tập thể Trần Phú, ngõ 105 đường Nguyễn Phong Sắc, tổ 16, P. Dịch Vọng Hậu, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
* ĐỘ Y oo
CUC QUANLY DUOC |
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lan sáu..B…|0I..Á’..

Zincasa ER
Compoattion:Each uncoated (scored) dispersibia t ma. MIESDBOE-AMALTDERELA ZincAcetsta USP (asdihydrate) eqv.toElemental Zine20mg. MộgLúc.No;L/10/845/MNB £2a6Bas
Zincasa EB 3+
Composition:Each uncoated (scored) disparsible Manut bể labial .coniaing MicENZO BIOPHARMA LTD-(NDIA TineAssists UCN tee eqv.toElemental Zinc20mg. MigLic.No.:Li0/845/MNB
Size Carton L-65, W- 29, H-42 Dye :Mopa-5
RxPrescription only
Zincasa

¡incgsqaỄ eB K” 10×10 Dispersible Tablets ˆ
CompoaltionEach uncoated (scored) diapersible table containa: Zinc Acetate USP (asdihydrate) equivalent toElemental zinc…….: 20mg
affects and other Information: seathepackage insert Storage:Stora below 30°C Keep outofthereach ofchildren. Carefully read theaccompanying In: Manufactured by M/sENZO BIOPHARMA LTD V.PO Manpura, Nalagarh, Solan (H.P)- 173205

DSDOUIZ

Apso
uodpoeeig
xu RxPrescription only
Zincasa
& R 10x10Dispersible Tablets

Rx Thuốc bánthen đơn.Viên phântinZinczsa H6p 10MịpLícNo: L/10/845/MNB vixI0viênphân tán, Thành phần: Mỗiviên phân tánchứa NoLic.Fab L/10/845/MNR Kẽm Acetat trơng đương vớiKém nguyen tổ20m§. SĐK XX-XXXX-XX Chỉđịnh, cách dùng, chống chỉ định, thận trọng, tácdụng phụvàcácthông tinkhác xin Batch No.:XXXX đọc trong tờhướng dẫnsửđụng. SốlôSX,NSX, HD xem “Batch No.”, “Mfg Date”, “Exp. Date” ténbaobi.Bao MtlDate’ defrmiyy quản ởnhiệt độđưới 30°C. ĐỀxatầm(taytrẻem,Docki hướng dẫnsửdụng trước khidùng, Sán xuất bởi Ms Exp.Dale dứmmwyy ENZO BIOPHARMA LTD, V.PO Manpura, Nalagarh, Solan (H.P.-173205 (ÁnĐộ) Nhà nhập khâu:……..

NICH MUU FAN
DƯỢC PHẨM
=

†/t; ES 3}
Thuốc này chỉ dùng theo đơn của bác sĩ
__ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Nếu cân thêm thông tin xin hỏi ý kiến của bác sĩ.
ZINCASA
Viên phân tán chứa kẽm 20mg
THANH PHAN
Mỗi viên phân tán chứa:
Hoạt chất: Kẽm acetat (dưới dang Dihydrat) tương đương với kẽm nguyên tổ 20mg.
Tá dược: Tỉnh bột ngô, cellulose vi tỉnh thể, natri methylparaben, natri propylparaben,
talcium, magnesi stearat, low-substituted carmellose sodium, tinh bét natri glycolat, silic
khan dạng keo, hương vị cam, aspartam, natri polystyren sulfonat, hợp chất sắt oxid vàng.
CÁC ĐẶC TINH DƯỢC LUC HOC
-Kẽm là một nguyên tổ vi lượng cần thiết, cầu tạo nhiều men (enzym) nên kẽm tham gia vào
nhiều quá trình chuyển hóa quan trọng của cơ thể.
– Có tác động đến hoạt động nhiều hormon như hormon sinh dục (testosterol), hormon tuyến
tụy (insulin) và hormon tăng trưởng IGF -T vì vậy có ảnh hưởng nhiễu đến quả trình phát
triển và tăng trưởng của cơ thẻ.
– Có vai trò quan trọng trong quá trình nhân bản ADN, điều hòa kiểu gen và tổng hợp
protein.
– Tham gia vào hoạt động của hệ thần kinh trung ương, kẽm tập trung nhiều ở hệ thần kinh
trung ương, chiếm 1.5% tổng lượng kẽm trong toàn cơ thể.
– Tăng cường miễn dịch: điều hoà và hoạt hóa chức năng của các tế bào miễn dịch.
– Cần thiết cho quá trình chuyển hoa Vitamin A trong co thể.
– Kẽm cũng có tác dụng tôi trong việc hồi phục biểu mô ruột, vì thế, việc bổ sung kẽm trong,
tiêu chảy ở trẻ em là rất cần thiết. Các nghiên cứu đều đã chứng miph, khi bệnh nhân bị tiêu AY chây mà được bổ sung kẽm sẽ làm giảm thời gian tiêu chay stain £6 lượng phân, giảm mức
độ nặng và giảm thời gian mắc bệnh so với những người bị tiều chảy mà không đùng kẽm.
Chưa kẻ, việc dùng kẽm trong dự phòng, bổ sung đủ kẽm cũng làm giảm tỷ lệ tiêu chảy. Vì
thé, việc ‘điều trị tiêu chảy cho người bệnh sẽ bắt buộc phải bổ sung kẽm.
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC DONG HOC
Khi sử dụng theo đường uống, khoảng 20- 30% liều dùng được hấp thu, chủ yếu ởhỗng tràng.
Hàng ngày có khoảng 7,5-14mg kẽm được tiết vào ruột non (từ 1,5-2,0g kẽn/người 70kg),
tương đương với lượng kẽm ngoại sinh. Sự hấp thu kẽm giảm khi dùng đồng thời với Canxi
hoặc Phosphat hoặc cả hai .Kẽm vô cơ (như kẽm sulphat) bị giảm hấp thu do sắt vô cơ trong
lumen. Nếu chỉ một trong hai kẽm hoặc sắt ở dạng vô cơ thì không có sự cạnh tranh hấp thu
xây ra. Các protein vận chuyển kẽm có trong địch vị và chất nhầy ruột cũng rất quan trọng.
Trong huyết tương, kẽm gan kết chặt vi a-2-macroglobin va transferrin. Khoang 60% kẽm
trong huyét tương gắn kết lỏng lẻo với albumin. Trong gan, kẽm được gắn kết một phần với
protein vận chuyển kim loại MT (Metallothionein).
Thải trừ chủ yêu qua phân (2-3mg/ngày), thay đổi tương xứng với lượng kẽm ăn vào. Nguồn
kẽm nội sinh trong phân bình thường chủ yêu từ địch vị. Dịch tiêu chảy có thể chứa hơn
11mg kẽm /lít. Bài tiết qua nước tiểu không bị đhay đổi theo nguồn nhập vào, trung bình mat
0, ,5mg/ngày. Ngoài Ta kẽm còn bài tiết qua mổ hôi, nồng độ trung binh |»1Sme/lit, cho nén
nếu
đổ nhiều mồ hôi có thể mất 4mg mỗi ngày. Trong thời kỳ hành kinh có thé mat 0,4-

0,5mg kẽm theo máu. Mỗi lần phóng tỉnh mắt khoảng 0,6mg. Tổng lượng mắt của một người
binh thường ước chừng 2,2-2,8mg/ngày.
CHỈ ĐỊNH
Thuốc được chỉ định trong các trường hợp:
-Điều trị tiêu chảy, đặc biệt là cho trẻ em từ 2tháng tuổi đến 5tuổi và kết hợp với dung dich
bù muối nước (ORS).
-Đáp ứng nhu cầu bổ sung kẽm đặc biệt trong giai đoạn tăng trưởng (trẻ em, thanh thiếu
niên), phụ nữ mang thai và cho con bú, người giả.
-Phòng ngừa và điền trị tinh trang thiéu hut kẽm (ăn không ngon, chậm lớn, dị tật xương, tốn
thương hệ miễn địch, nhiễm khuẩn tái phát đường hô hấp, viêm da đầu chỉ do bệnh ruột, các
tồn thương da kiêu á sừng, chậm lành vết th.ương, thiếu máu, quáng gà, các rối loạn tâm
thân).
LIEU LUQNG VA CACH DUNG
Cach ding:
Thuốc dùng đường uống,
Hòa mỗi viên vào nửa cốc nước, “khuấy đều trước khi uống hoặc có thể đặt viên thuốc vào
Triệng chơ nhanh tan rã sau đó nuốt:
Liều khuyên đùng:
Người lớn và trẻ em trên 30kg: 2 viên x 1-3 lần/ngày
Trẻ em 10-30kg: 1viên x 1-3 lần/ngày
Trẻ em dưới 10kg: 1viên x 1lần/ngày.
Đạng viên nén phân tán không phù hợp cho trẻ em dưới 2 tuổi
Hoặc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ
CHÓNG CHỈ ĐỊNH 7 – – -l
Không dùng cho những người quá mẫn với bất kỳ thành phân nào của thuôc hoặc các chế
pham có chứa kẽm..
CANH BAO DAC BIET VÀ THẬN TRỌNG ĐẶC BIỆT KHI SỬ DỤNG
Dùng kẽm liều cao kéo đài sẽ dẫn đến thiêu nguyên tố đồng kèm theø thiểu máu và giảm
bạch cầu trung tính. Sự thiểu nguyên tố đồng kéo theo sự giảm cñol§stxrol huyết thanh trong
máu,vì vậy cần theo dõi số lượng cholesterol huyết thanh và số lượng Ìš bảo máu để phát hiện
các đấu hiệu thiếu hụt của đồng.
TƯƠNG TÁC THUỐC
-Dùng đồng thời kẽm véi calci hoặc sắt: Lâm giảm sự hấp thu của cả hai thuốc.
-Dùng đồng thời kẽm với các thuốc biphosphonat (alendronat, etidronet, risedronat), các
quinolon (ciprofloxacin, gatifloxacin, levofloxacin, lomefloxacin, ofloxacin): làm giảm hấp
thu của cả 2thuốc.
-Dùng đồng thời muỗi kẽm và penieillamin có thể làm giảm tác dụng của peniciamin.
Kẽm hấp thu ítvà có thể bị giảm hấp thu bởi nhiều chất bao gồm cả thức ăn.
-Tạo phức chelat có thể xảy ra với các tetracyclin. Kẽm cũng có thể ức chế sự hấp thu của
các tetracyclin, đo đó nên uống 2thuốc cách nhau ítnhất 3 tiếng.
SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CONBÚ
Các nghiên cứu trên phụ nữ có thai chưa thay khả năng làm tăng các bắt thường ỡthai nhŸ
nêu người mẹ dùng kẽm trong thời gian mang thai. Nêu có thì các nguy cơ này cũng rât mơ

hồ. Tuy nhiên, các nghiên cứu không. thể dự đoán hết được các tác hại có thể xảy ra nên chí
dùng kẽm trong thời gian mang thai nếu thật sự cần thiết.
Thuốc có thể dùng được trong thời gian cho con bú, nhưng cần tham khảo ý kiến của thầy
thuốc và không dùng quá liều chỉ định.
Đối với phụ nữ có thai và cho con bú cần tránh dùng các chế phẩm có chứa kẽm liều cao hơn
khuyến nghị nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày (lớn hơn 15mg/ngày với phụ nữ có thai và
I9mg/ngày với phụ nữ cho con bú trong 6 tháng đầu tiên và lómg/ngày trong 6 tháng tiếp
theo).
ANH HUONG LEN KHA NANG LAI XE VA VAN HANH MAY MOC
Chưa có đữ liệu
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÓN
-Tác dụng phụ hay gặp khi dùng thuốc là buồn nôn, khó chịu đường tiêu hóa. Các tác dụng
phụ khác như miệng có vị kim loại, đau đầu, ngủ gà.
-Cũng đã có những báo cáo về một vài trường hợp giảm HDL- cholesterol ởnhững người
dùng kẽm liều cao.
-Dùng kẽm kéo dài có thể gây thiếu đồng, thiếu máu nhược sắc, thiếu máu hồng cầu nhỏ thứ
phát.
Ghi_chi: XIN THONG BAO CHO BAC Si CAC TAC DUNG KHONG MONG MUON
GAP PHAI TRONG QUA TRINH SU DUNG THUOC
SU DUNG QUA LIEU
-Trong các trường hợp ngộ độc cấp tính, các muối kẽm là các chất gây ăn mòn. Triệu chứng
là ăn mòn và viêm nhiễm màng nhày miệng và đạ dày; có thê dẫn đến loét dạ dày.
-Cần tránh dùng các chất gây nôn hoặc rửa dạ day.
-Nén str dung chất làm dịu viêm như sữa, các chất carbonat kidrfn ihe hoạt và các chất tạo
phức chelat. MV
TIEU CHUAN CHAT LUQNG
Nha san xuat
HAN DUNG .
24 tháng kê từ ngày sản xuât. ˆ ; ; –
KHONG DUNG THUOC QUA THOI HAN GHI TREN NHAN
BAO QUAN
Giữ thuôc ở nhiệt độ dưới 30°C _
GIỮ THUỐC XA TÀM TAY CỦA TRE EM
TRÌNH BÀY
Hộp 10 vỉ x 10 viên phân tan.
NHÀ SẢN XUẤT
M/s Enzo Biopharma Ltd.
V.P.O. Manupura, Nalagarh, Solan (H P.)-173205, AnD

Ẩn