Thuốc Forxiga : thành phần, liều dùng

Tên ThuốcForxiga (Đóng gói bởi: Bristol-Myers Squibb S.r.l, Đ/c: Contrada Fontana del Ceraso, 03012 Anagni, Italy)
Số Đăng KýVN3-2-15
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượngDapagliflozin- 5mg
Dạng Bào ChếViên nén bao phim
Quy cách đóng góiHộp 2 vỉ x 14 viên
Hạn sử dụng36 tháng
Công ty Sản XuấtBristol-Myers Squibb 4601 Highway 62 East, Mount Vernon, Indiana 47620
Công ty Đăng kýAstraZeneca Singapore Pte., Ltd. 8 Wilkie Road, #06-01 Wilkie Edge, Singapore 228095

GIÁ BÁN BUÔN KÊ KHAI

Ngày kê khaiĐơn vị kê khaiQuy cách đóng góiGiá kê khaiĐVT
16/10/2015Công ty cổ phần Dược liệu TW 2Hộp 2 vỉ x 14 viên23612Viên
16/10/2015Công ty cổ phần Dược liệu TW 2Hộp 2 vỉ x 14 viên23612Viên
08/05/2017Công ty cổ phần Dược liệu TW 2Hộp 2 vỉ x 14 viên20063Viên
J
(uizo|JIIBedep)
‘e6IX1O
Bị
ONISOd
SSAL
DUI ui
L32
9# my MS
cay 4] VO
USX31-I-TYHĐ VN-B2VHO 12WdHỊ)3 a0paROEE ÁgPDS/) KK̓U0ỢELhxeI 12iaXÌ2Ð25024toppgrI S(USXT11I4VHĐ YNBV-41YNE V213 REDOPZT AuoUNSSanis3 0D 35KHUELLERU g0409581 2IEEAYÍ 2pG72|G0EEXA TunopIU2s20agjoaoa aygpcguaÁppqvmcdca SX14JYHS)YWNV1TYHONOWdHN 0267200 4u3Öz pp2g7Ekoedds) niriaulral ISX11-81YMOVEDTV-4 TVHOX2VdHI)3 Wÿ6/£pPoetuiodcal F) anbegoa paspurpoddins uobupuadap malagp aqpenaSense aqewea SundJB4 POÁ DUIICA) 204,EIE7NE) FXIL324ĐẸQ)2QOÖPE FT)200/17 VIG5404) 225: ERO(odes apapGOEDGL) (EBEGU AAPCUNY
( ~0£} d>822’d >OPE 4-ZE0’d -O9bL’d -49EIq ) ZELxO7xX ZZ (ww) sainseay :§10|02 vaciswa -ayosd Buna NA :Ajuno9 S/Z -8dÁ apo2IEg yLXad 8z BugL eBỊX204-N12 ÐnpOIcl

9007:1008 O$]-N3LSAS A1FTYfĐ Ni TM Se SA He (H3) IuBeuy qqinbS S12ÁI-IO1SI1Đ
SBWOLD Bus iy1.11 Ma) ecole lalcove JoAuadoid s!yJompy StUL :Aqpozpey
Be 5 For oral use
28 tablet forxiga. mg W9 Card) (dapagliflozin)
!Mỗi viên nén bao phim chứa 12,3 mg dapagliflozin propanediol monohydrate tương đương với 10mg dapagliflozin. IViên nén bao phim. Hộp 2vỉx14viên. Chỉ định, cách dùng, chống chỉđịnh và các thông tinkhác: xinđọc tờHướng Dẫn SửDụng Thuốc. Bảo quản ởnhiệt độdưới 30°C. THUOC BAN THEO DON. DE XA TAM TAY TRE EM. ĐỌC KỸHƯỚNG DẪN SU DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG.
ÌCơ sở sản xuất/ Manufacturer: BI stol-Myers Squibb, 4601 Highway 62East, Mount Vernon, Indiana 47620, USA.
Cơsởđóng gói/ Packager: Bristol-Myers Sq uibb Ser, Contrada Fontana delCeraso, 03012 Anagni (FR), Italy. Xuất xứ:Mỹ. Cơsởđăng ký/MAH: AstraZeneca Singapore Pte., Ltd. SÐK: XX-XXXX-XX 5616SX,NSX, HD: xem “Lot”, “Mfg”, “Exp” trén bao bì. Astra7enec > DNNK: Công TyCổPhần Dược Liệu TW2, 24Nguyễn Thị Nghĩa, Q1- Tp. HồChí Minh.
(uIzoiIIũedep) ‘Áupduio2 qqInbs S19ÁIN-IOISIIG JO 3JEUISDE1I ESỊEBIX1OJ bw sang: | ĐIX1OJ 829u9ZE8))Sợ pue qqInbs Si9Ái-I01SI8 EL02 @
se 1SV “P11 “91a 9¿odeBuIs E3ouaZE1)SV :HyW /4 buep es0D
85T [E10 10-
(012) 1251I8/S9|fIEL pI) (u Iz0|IIiÔedep)
‘eöIX.1OJ

UuoIJEU1101UI BUISOD DuE SuOIE2IpUI 10) 1esui eBexoed BuiAueduiooog ees ‘u81p|IU2 JO2891 Jono daawj ‘2,0£ AOloq 9101S uIzolJIiBedep Bui 0L 0ueieAnbe ayespAyouoww jolpauedoid uIzoIiIBedep 6uu €’Z|, SUIEU02 1961 pS†e02-UIJI, 23
aq
Mfg:
DD
/MM/
YY
Exp:
DD/MM/YY
Lot:
XXXX
1318910 E
y9ELSN8

NO1NVĐ
8ul0T V9IXHOd :12nGdd: ANG HHd VE
90Nd ATNYAD DAD
qLAOG
“HOOT S TSO ee ue’

PRODUCT: FORXIGA 10mg
BLISTER

Scale 75%
¢
261 mm BAl mad T
TẠI THÀNH

Astrazeneca 2 MAH: AstraZeneca Singapore Pte., Ltd. Astrazeneca? MAH: AstraZeneca Singal

N Si ANZ
Monday > Tuesday [> Wednesday [> Thursday > Friday Monday > Tuesday [> Wednesday [> Thur: ak Friday
a FOrXIGA..10 mg Vv fOrXIga..10 mạ Vv
m Tuesday 4 Monday dapagliflozin Sunday ‹ Saturday Tuesday 4 Monday dapagliflozin Sunday ‹ Saturday = tabletstablets = WwW Manufacturer: Bristol-Myers Squibb, USA. Ww Manufacturer: Bristol-Myers Squibb, USA. Packager: Bristol-Myers Squibb S.r.l, Italy. Packager: Bristol-Myers Squibb S.r.l, Italy.
Wednesday > Thursday » Friday > Saturday > Sunday Wednesday > Thursday > Friday > Saturday ỳ Sunday
| Lot: XXXX Mig: DD /MM/YY Exp: DD/MM/YY Lot: XXXX Mfg: DD /MM/ YY Exp: DD/MM/YY
Astrazeneca? MAH: AstraZeneca Singapore Pte., Ltd. Astrazeneca? MAH: AstraZeneca Singapore Pte., Ltd.
Monday > Tuesday >Wednesday > Thursday > Friday Monday > Tuesday >Wednesday > Thursday > Friday
fOrxiga..10 mg = fOrxiga..10 mg ~

=| Tuesday 4 Monday dapagliflozin Sunday <| Saturday Tuesday 4 Monday dapagliflozin Sunday ‹ Saturday = 3 tablets tablets | _— WwW Manufacturer: Bristol-Myers Squibb, USA. wW Manufacturer: Bristol-Myers Squibb, USA. Packager: Bristol-Myers Squibb S.r.l, Italy. Packager: Bristol-Myers Squibb S.r.l, Italy. Wednesday > Thursday > Friday » Saturday > Sunday |Wednesday > Thursday › Friday > Saturday » Sunday
|| ‘ Lot: XXXX mtg: DD /MM/YY Exp: DD/MM/YY Lot: XXXX mtg: DD/MM/YY Exp: DD/MM/YY
Astrazeneca? MAH: AstraZeneca Singapore Pte., Ltd. Astrazeneca? MAH: AstraZeneca Singapore Pte., Ltd.
Monday > Tuesday >Wednesday > Thursday > Friday Monday > Tuesday >Wednesday > Thursday S Friday
fOrxiga..10 mg Vv forxiga..10 mg Vv
= Tuesday 4 Monday dapagliflozin Sunday <| Saturday | Tuesday 4 Monday dapagliflozin Sunday « Saturday = E tablets 1 tablets = Ww Manufacturer: Bristol-Myers Squibb, USA. WwW Manufacturer: Bristol-Myers Squibb, USA. Packager: Bristol-Myers Squibb S.r.l, Italy. | Packager: Bristol-Myers Squibb S.r.l, Italy. Wednesday J» Thursday > Friday > Saturday > Sunday

Wednesday > Thursday » Friday > Saturday » Sunday
Exp: DD/MM/YY

Lot: XXXX mig: DD /MM/YY Exp: DD/MM/YY Lot: XXXX Mtg: DD /MM/ YY
This Artwork isproperty of:BMS Anagni (Fr) Product code: 1318917 Tin Product: FOIL forxiga 10mg 14TABS -CSAT Draft n.: 03 ra eT ete Country: VN Issue date: 17-05-2013 DŨNG Pahoa Colors: (black ) ante ie – aft N.1: RE004-dale: 16-04-18 Barcode Type: 27% OnDraft N.2:REOO4 -date: 23-04-13 Fascia: 261 Op.Draft N.3:REO04 -date: 17-05-13 Measures (mm): 125 x72
amoncova wnfanione GalMappa ©calla Ceara Weoreyon Sots Seer aoe La EURPACK EXSil documenip, -EURPACK QRAFFLEX & wintheapproval
Veeiute lutizzn delpresente tansello cimiormazory #@onesorruaments auiprizxeto dallaEURPACK GHAAFARMA GRAFIFLEX SiL-Hwtarbsdoen theuseofthaprevent mlormation 4noiciruâty allowed Irom EURPACK GRAFIFARMA GRAFIFLEX Se.
N

FORXIGA™ 5mg, 10mg
Dapagliflozin
Vién nén bao phim
THÀNH PHÀN ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG
FORXIGA 5mg:
Môi viên chứa dapagliflozin propanediol monohydrat tương đương với 5mg dapagliflozin.
Tá dược: Môi viên chứa 25 mg lactose khan.
FORXIGA 10mg:
Môi viên chứa dapagliflozin propanediol monohydrat tương đương với 10 mg dapagliflozin.
Tá dược: Môi viên chứa 50 mg lactose khan.
Xem phần “Danh Mục Tá Dược” đễ biết đầy đủ các loại tá dược được sử dụng.
DANG BAO CHE
Vién nén bao phim.
FORXIGA 5mg: viên nén bao phim màu vàng, 2mặt lồi, hình tròn đường kính 0,7 cm, 1mặt khắc số
“5”, mặt kia khắc sô “1427”.
FORXIGA 10mg: viên nén bao phim màu vàng, 2mặt lồi, hình thoi kích thước đường chéo 1,1 x0,8 Zz cm, 1mặt khắc số “10”, mặt kia khắc số “1428”.
CHỈ ĐỊNH TRỊ LIỆU
FORXIGA được chỉ định cho bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên bị đái tháo đường týp 2 nhằm kiểm soát
đường huyết trong:
Đơn trị liêu:
Khi chế độ ăn kiêng và luyện tập không kiểm soát tốt đường huyết cho những bệnh nhân không
thích hợp sử dụng metformin do không dung nạp.
Trị liêu phối hợp bổ sung:
Phối hợp với các thuốc làm giảm đường huyết khác kể cả insulin khi các thuốc này kết hợp với chế
độ ăn kiêng và luyện tập không kiểm soát tốt đường huyết [Xem dữ liệu của các dạng phối hợp khác
nhau ở phần “Lưu Ý Đặc Biệt và Thận Trọng Khi Sử Dụng”, “Tương Tác Với Các Thuốc Khác và
Các Dạng Tương Tác Khác” và “Đặc Tính Dược Lực Học ].
LIEU DUNG VA CACH DUNG
Liều dùng
Đơn trí liêu và tri liêu phối hơp bỗ sung
Liều khuyến cáo là 10 mg dapagliflozin, 1lần/ ngày trong đơn trị liệu hoặc trong trị liệu phối hợp bỗổ
sung với thuốc làm giảm glucose trong máu khác kể cả insulin. Khi sử dụng phối hợp dapagliflozin
với insulin hoặc với một thuốc kích thích tiết insulin như sulfonylurê, cần sử dụng liều thấp insulin
hoặc thuốc kích thích tiết insulin để hạn chế nguy cơ hạ đường huyết [Xem phần “Tương Tác Với
Các Thuốc Khác và Các Dạng Tương Tác Khác” và “Tác Dụng Không Mong Muốn’|.
1/16

by

Các đối tương đặc biệt
Suy thận
Hiệu quả của dapagliflozin phụ thuộc vào chức năng thận, hiệu quả của thuốc giảm ở bệnh nhân
suy thận trung bình và gần như không hiệu quả ở bệnh nhân suy thận nặng. Không khuyến cáo sử
dụng FORXIGA cho bệnh nhân suy thận trung bình đến suy thận nặng (độ thanh thải creatinin
[CrCl] < 60 ml/phút hoặc độ lọc cầu thận ước tính [eGFR] < 60 ml/phút/1,73 m? [Xem phần “Lưu Ý Đặc Biệt và Thận Trọng Khi Sử Dụng", “Tác Dụng Không Mong Muốn", “Đặc Tính Dược Lực Học" và “Đặc Tỉnh Dược Động Học"). Không cần điều chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận nhẹ. Suy gan . Không cần điều chỉnh liều cho bệnh nhân suy gan nhẹ hoặc trung bình. Ở bệnh nhân suy gan nặng, liều khởi đầu khuyến cáo là 5 mg. Nếu dung nạp tốt, cỏ thể tăng liều đến 10 mg [Xem phân “Lưu Ý Đặc Biệt và Thận Trọng Khi Sử Dụng' và “Đặc Tính Dược Động Học]. Người cao tuỗi (> 65 tudi)
Nhìn chung, không khuyến cáo điều chỉnh liều theo độ tuổi. Nên xem xét chức năng thận và nguy cơ
giảm thể tích tuần hoàn [Xem phần “Lưu Ý Đặc Biệt và Thận Trọng Khi Sử Dụng” và “Đặc Tính
Dược Động Hoc”). Do kinh nghiệm điều trị ở bệnh nhân từ 75 tuổi trở lên còn hạn chế, không khuyển
cáo bắt đầu điều trị với dapagliflozin.
Tré em
Hiệu quả và an toàn của dapagliflozin ở trẻ em từ 0đến dưới 18 tuổi chưa được thiết lập. Hiện chưa
có dữ liệu.
Cách dùng ||
Có thê uống FORXIGA 1lan/ ngay vào bắt kỳ lúc nào trong ngày, trong hoặc ngoài bữa ăn. Nên
uống nguyên viên thuốc.
CHÓNG CHỈ ĐỊNH
Quả mẫn với hoạt chất hoặc bắt kỳ thành phản tả dược nảo liệt kê trong phần “Danh Mục Tá Dược”.
LƯU Ý ĐẶC BIỆT VÀ THẬN TRỌNG KHI SỬ DỤNG
Tổng quát SỐ
Không được sử dụng FORXIGA cho bệnh nhận đái tháo đường týp 1 hoặc để điều trị đái tháo
đường nhiễm ceto-acid.
Sử dụng. cho bệnh nhân suy thân
Hiệu quả của dapagliflozin phu thuộc vào chức năng thận, hiệu quả giảm ở bệnh nhân suy thận
trung bình và gần như không hiệu quả ở bệnh nhân suy thận nặng [Xem phần “Liêu Dùng và Cách
Dùng ]. Ở bệnh nhân suy thận trung binh (độ thanh thải creatinin [CrCl] <60 ml/phút hoặc độ lọc cầu thân ước tính [eGFR] < 60 ml/phút/1,73 m?), tỷ lệ bệnh nhân điều trị với dapagliflozin gặp các phản ứng ngoại ýnhư tăng creatinin, phospho, hormon tuyến cận giáp (PTH) và hạ huyết áp cao hơn so với giả dược. Không khuyến cáo sử dụng FORXIGA cho bệnh nhân suy thận trung bình đến suy thận nặng (độ thanh thải creatinin [CrCl] < 80 ml/phút hoặc độ lọc cầu thận ước tính [eGFR] < 60 ml/phút/1,73 m?). FORXIGA chưa được nghiên cửu trên bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải creatinin [CrCl] < 30 ml/phút hoặc độ lọc cầu thận ước tính [eGFR] < 30 ml/phút/1,73 m?) hoặc suy thận giai đoạn cuối (ESRD). Khuyễn cáo theo dõi chức năng thận trong các trường hợp sau: 2H18 “Trước khi bắt đầu dapagliftozin và sau đỏ ít nhất mỗi năm một lần [Xin xem “Liều Dùng và Cách Dùng”, “Tác Dụng Không Mong Muốn", “Đặc Tính Dược Lực Học" và "Đặc Tính Dược Động Học") *Trước khi bắt đầu dùng chung với các thuốc có thể làm giảm chức năng thận và theo dõi định kỳ sau đỏ. »Khi chức năng thận giảm gần đến mức trung bình, theo dõi itnhất 2~4 lằn/ năm. Nếu chức năng thận giảm xuông dưới mức [CrCl] < 60 ml/phút hoặc độ lọc cầu thận ước tính [eGFR] < 60 ml/phút/1,73 m2, nên ngưng điều trị dapagliflozin. Sử dung cho bênh nhân suy gan Kinh nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân suy gan còn hạn chế. Nồng độ và thời gian tiếp xúc của dapagliflozin tăng ở bệnh nhân suy gan nặng [Xin xem “Liéu Dùng và Cách Dùng" và “Đặc Tính Dược Động Học ]. Sử dung cho bênh nhân có nguy cơ giảm thẻ tích tuần hoàn. ha huyết áp và/hoặc mất cân bằng điên g - - Do cơ chế tác dụng, dapagliflozin làm tăng bài tiết nước tiêu có liên quan đến giảm huyết áp ở mức trung bình [Xem phan “Đặc Tính Dược Lực Học] có thê biêu hiện rõ hơn ở bệnh nhân có nồng độ glucose trong mau rat cao. Không khuyến cáo sử dụng dapagliflozin cho bệnh nhân sử dụng thuốc lợi tiểu quai [Xem phản “Tương Tác Với Các Thuốc Khác và Các Dạng Tương Tác Khác”] hoặc bệnh nhân bị giảm thê tích tuần hoàn do bệnh cấp tính (như bệnh dạ day — ruột). Nên thận trọng đối với bệnh nhân có nguy cơ hạ huyết áp do dapagliflozin, như bệnh nhân đã cỏ bệnh tim mạch, bệnh nhân đang điều trị với thuốc chống tăng huyết áp có tiền sử hạ huyết áp hoặc bệnh nhân cao tuôi. Đối với bệnh nhân đang sử dụng dapaglifiozin, trong trường hợp xuất hiện những điều kiện có thể dẫn đến giảm thê tích tuần hoàn, cần theo dõi cần thận tình trạng thể tích (như khám tổng quát, đo huyết áp, xét nghiệm bao gồm hematocrit) va chat điện giải. Nên tạm ngưng điều trị với dapaglifiozin cho bệnh nhân đang bị giảm thể tích tuần hoàn cho đến khi đã điều chỉnh được tỉnh trạng giảm thể tích [Xem phần "Tác Dụng Không Mong Muốn]. Nhiễm trùng đường tiết niệu Trong một phân tích gộp 24 tuần, nhiễm trùng đường tiết niệu được ghi nhận thường xuyên hơn đối với dapagliflozin 10 mg so với giả dược [Xem phần “Tác Dụng Không Mong Muốn]. Viêm thận-bễ thận không thường gặp và xảy ra với tần suất tương tự nhóm đổi chứng. Sự bài tiết glucose niệu có thể liên quan đến tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu; do đó, nên xem xét tạm ngưng dapagliflozin trong khi đang điều trị viêm thận-bễ thận hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu. Người cao tuổi Bệnh nhận cao tuổi thường có suy giảm chức năng thận và/ hoặc sử dụng thuốc chống tăng huyết áp có thể làm thay đổi chức năng thận như thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE-l) và thuốc chen thu thé angiotensin IItýp 1(ARB). Những khuyến cáo đối với bệnh nhân suy thận cũng dành cho bệnh nhân cao tuổi va tắt cả các đối tượng bệnh nhân [Xem phần "Liễu Dùng và Cách Dùng, “Lưu Ý Đặc Biệt và Thận Trọng Khi Sử Dụng", "Tác Dụng Không Mong Muốn" và “Đặc Tính Dược Luc Hoc’). Ở bệnh nhân > 65 tuổi, tỷ lệ bệnh nhân điều trị với dapagliflozin gặp các phản ứng ngoại ýliên quan
đến giảm chức năng thận hoặc suy thận cao hơn so với giả dược. Phản ứng ngoại ýliên quan đến
chức năng thận thường được báo cáo nhát là tăng creatinin huyết thanh, đa số là thoáng qua và có
thể phục hỏi [Xem phần “Tác Dụng Không Mong Muốn].
3/16
Ww
ili
2

Bệnh nhân cao tuổi có thể có nguy cơ giảm thể tích tuần hoàn cao hơn và thường điều trị với thuốc
lợi tiểu. Ở bệnh nhân >68 tuổi, tỷ lệ bệnh nhân điều trị với dapagliflozin gặp các phản ứng ngoại ý
liên quan đến giảm thẻ tích tuần hoàn cao hơn [Xem phần “Tác Dụng Không Mong Muốn”).
Kinh nghiệm điều trị trên bệnh nhân từ 76 tuổi trở lên còn hạn chế. Không khuyến cáo bắt đầu điều
trị với dapagliflozin cho đối tượng này [Xem phần “Liễu Dùng và Cách Dùng’ và “Đặc Tỉnh Dược
Động Học ‘].
Suy tim
Kinh nghiệm trên bệnh nhân suy tim dé I-Il theo phan loai NYHA con han chế và chưa có kinh
nghiệm trong nghiên cứu lâm sàng với dapagliflozin trên bệnh nhân suy tim độ III-IV theo phân loại
NYHA.
Ủng thư bàng quang
Thống kê qua 22 nghiên cứu lâm sàng, những trường hợp ung thư bàng quang mới được chẩn
đoán được báo cáo ở nhóm bệnh nhân điều trị với FORXIGA là 10/6045 (0,17%) và ở nhóm bệnh
nhân
điều trị với giả dược hoặc thuốc so sánh là 1/3512 (0,03%). Sau khi loại trừ những bệnh nhân
sử dụng thuốc trong nghiên cứu dưới 1 năm tại thời điểm chẩn đoán ung thư bàng quang, có 4
trường hợp ở nhóm dùng FORXIGA và không có trường hợp nào ở nhóm dùng giả dược hoặc
thuốc so sánh. Các yếu tổ nguy cơ ung thư bàng quang và tiểu máu (một dấu chỉ cận lâm sàng của
khối u đã có) tương tự nhau giữa các nhóm điều trị lúc ban đầu. Có quá íttrường hợp để chứng
minh các biến cỗ này có liên quan đến FORXIGA hay không.
Chưa đủ dữ liệu để chứng minh FORXIGA có tác động đến những khối u bàng quang đã có sẵn. Do
đó, không nên sử dụng FORXIGA cho những bệnh nhân đang bị ung thư bàng quang. Ở những
bệnh nhận có tiền sử ung thư bảng quang, nên xem xét lợi ích kiểm soát đường huyết của
FORXIGA với những nguy cơ chưa rõ của việc tái phát ung thư.
Sử dung cho bênh nhân điều tri với pioglitazon
Trong khi quan hệ nhân quả giữa dapagliflozin và ung thư bàng quang chưa rõ ràng [Xem phần “Tác
Dụng Không Mong Muốn], đề đề phòng, không khuyến cáo sử dụng đồng thời dapagliflozin cho
bệnh nhân điều trị với pioglitazon. Dữ liệu dịch tế hiện có của pioglitazon cho thấy nguy cơ ung thư
bàng quang tăng íttrên bệnh nhân đái tháo đường được điều trị với pioglitazon.
Tang hematocrit 7 Đã có ghi nhận tăng hematocrit khi điều tri voi dapagliflozin [Xem phan “Tác Dụng Không Mong
Muỗn”]. Do đó, phải thật sự thận trọng đối với bệnh nhân đã có tăng hematocrit.
Các phối hợp chưa được nghiên cứu `.
Chưa nghiên cứu phôi hợp dapagliflozin với chật đồng vận glucagon-like peptide 1(GLP-1).
Xét nghiêm nước tiểu i

Do cơ chế tác dụng của thuốc, bệnh nhân sử dụng FORXIGA sẽ có kết quả dương tính với glucose
†rong nước tiêu.

Lactose
Viên thuốc có chứa lactose (khan). Bệnh nhân có các rồi loạn di truyền hiếm gặp như rối loạn dung
nạp galactose, thiếu Lapp lactase hoặc bất thường háp thu glucose-galactose không nên sử dụng
thuốc này.
TƯƠNG TÁC VỚI CÁC THUÓC KHÁC VÀ CÁC DẠNG TƯƠNG TÁC KHÁC
Tương tác dược lực hoc
Thuốc lợi liễu
4/16

Dapagliftozin có thê làm tăng tác dụng lợi tiểu của thiazid, thuốc lợi tiêu quai và có thể làm tăng nguy
cơ mắt nước và hạ huyết áp [Xem phân “Lưu ÝĐặc Biệt và Thận Trọng Khí Sử Dụng”).
Insulin và các thuốc kích thích tiết insulin
Insulin và các thuốc kích thích tiết insulin như sulfonylurê có thể gây hạ đường huyết. Do đó, cần sử
dụng liều thắp insulin hoặc thuốc kích thích tiết insulin để hạn chế nguy cơ hạ đường huyết khi sử
dụng phối hợp với dapagliflozin [Xem phần “Liêu Dùng và Cách Dùng” và “Tác Dụng Không Mong
Muôn]

Tương tác dược đông học . | .
Dapagliflozin chuyén héa chủ yếu theo con đường kết hợp giucuronid gián tiếp qua UDP
glucuronosyltransferase 1A9 (UGT1A9).
Trong các nghiên cứu in viro, dapagliflozin không ức chế cytochrom P450 (CYP) 1A2, CYP2A6,
CYP2B6, CYP2C8, CYP2C9, CYP2C19, CYP2D6, CYP3A4, cũng không gây cảm ứng CYP1A2,
CYP2B6 hoặc CYP3A4. Do đó, dapagliflozin không ảnh hưởng đến sự thanh thải qua chuyển hóa
của các thuốc được chuyển hóa qua các enzym trên khi dùng chung.
Tác đông của các thuốc khác trên dapagliflozin
Các nghiên cứu về tương tác tiễn hành trên người khỏe mạnh, chủ yếu sử dụng thiết kế liễu đơn,
cho thấy dược động học của dapagliflozin không bị ảnh hưởng bởi metformin, pioglitazon, sitagliptin,
giimepirid, voglibose, hydrochlorothiazid, bumetanid, valsartan, hoặc simvastatin.
Khi sử dụng đồng thời dapagliflozin với rifampicin (chất cảm ứng nhiều chất vận chuyển tích cực và
các enzym chuyên hóa thuốc), đã ghi nhận nồng độ và thời gian tiếp xúc (AUC) của dapagliflozin
giảm 22%, nhưng không có tác động có ýnghĩa lâm sàng đến bài tiết glucose vào nước tiểu trong
24 giờ. Không khuyến cáo điều chỉnh liều. Không có tác động có ýnghĩa lâm sang với các chất cảm
ứng khác (như carbamazepin, phenytoin, phenobarbital).
Khi sử dụng đồng thời |dapagliflozin voi mefenamic acid (chat ức chế UGT1A9), đã ghi nhận nồng độ
và thời gian tiếp xúc của dapagliflozin tăng 55%, nhưng không có tác động có ýnghĩa lâm sàng đến
bài tiết glucose vào nước tiểu trong 24 giờ. Không khuyến cáo điều chỉnh liều.
Tác đông của dapagliflozin trên các thuốc khác
Trong các nghiên cứu về tương tác được tiến hành trên người khỏe mạnh, chủ yếu sử dụng thiết kế
liều đơn, dapagliflozin không ảnh hưởng đến dược động học của metformin, pioglitazon, sitagliptin,
glimepirid, hydrochlorothiazid, bumetanid, valsartan, digoxin (một chất nèn của P-gp) hodc warfarin
(S-warfarin, mét chat nén ctia CYP2C9), hodc tác dụng chống đông của warfarin đo bằng INR. Phối
hop liéu don dapagliflozin 20 mg va simvastatin (mét chất nền của CYP3A4) làm tăng 19% AUC của
simvastatin va tang 31% AUC của acid simvastatin. Tăng nồng độ và thời gian tiếp xúc của
simvastatin va acid simvastatin không có ýnghĩa lâm sàng.
Gác tương tác khác
Tác động của hút thuốc, ăn kiêng, các thuốc thảo dược và rượu trên được động học của
dapagliflozin chưa được nghiên cứu.
Trẻ em
Các nghiên cứu về tương tác chỉ được thực hiện trên người lớn.
KHẢ NĂNG SINH SẢN, PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ
Phu nữ có thai
Chưa có dữ liệu về sử dụng dapagliflozin ở phụ nữ có thai. Các nghiên cứu trên chuột cho thấy độc
tính trên thận đang phát triển ở giai đoạn tương ứng với 3tháng giữa và 3tháng cuối của thai kỳ ở
5/18

người. Do đó, không khuyến cáo sử dụng dapagliflozin trong 3tháng giữa và 3tháng cuối của thai
kỳ.
Khi phát hiện có thai, nên ngưng điều trị với dapagliflozin.
Cho con bu
Chưa biết được dapagliflozin và/ hoặc chất chuyển hóa có bải tiết vào sữa ở người hay không. Dữ
liệu dược lực học/ độc tính trên động vật cho thấy dapagliflozin/ chất chuyên | hóa bài tiết vào sữa,
cũng như có tác động dược lý đến thú con được nuôi bằng sữa mẹ. Không thể bỏ qua nguy cơ trên
trẻ sơ sinh/ trẻ nhỏ. Không nên sử dụng dapagliflozin khi đang cho con bú.
Khả năng sinh sản ; –
Chưa nghiên cứu tác động của dapagliflozin đến khả năng Sinh sản ở người. Ở chuột đực và chuột
cai, dapagliflozin không có tác động đến khả năng sinh sản ở bất kỳ liều thử nghiệm nào.
TÁC ĐỘNG ĐÉN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY
FORXIGA không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể đến khả năng lái xe và vận hành máy.
Bệnh nhân nên được cảnh báo về nguy cơ hạ đường huyết khi sử dụng dapagliflozin phối hợp với
sulfonylurê hoặc insulin.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÓN
Tóm tắt dữ liêu an toàn |
Trong một phân tích gộp từ 12 nghiên cửu có đối chứng với giả dược, 1.193 bệnh nhân điều trị với
dapagliflozin 10 mg và 1.393 bệnh nhân dùng giả dược.
Tỷ lệ chung các biến cỗ ngoại ý(trong điều trị ngắn hạn) trên bệnh nhân điều trị với dapagliflozin 10
mg tương đương với giả dược. Một vài biến cô ngoại ý dẫn đến ngưng điều trị có tỷ lệ tương đương
nhau ở các nhóm nghiên cứu. Các biến cố ngoại ýdẫn đến ngưng điều trị thường gặp nhất ở bệnh
nhân
điều trị với dapagliflozin 10 mg là tăng creatinin trong máu (0,4%), nhiễm trùng đường tiết niệu
(0,3%), buồn nôn (0,2%), chóng mặt (0,2%) và nổi mẫn (0,2%). Một trường hợp dùng dapagliflozin
có biến cỗ ngoại ýtrên gan với chắn đoán viêm gan do thuốc và/ hoặc viêm gan tự miễn.
Phản ứng ngoại ýthường gặp nhất là hạ đường huyết, phụ thuộc vào trị liệu nền sử dụng trong mỗi
nghiên cứu. Tàn suất các cơn hạ đường huyết nhẹ tương đương nhau ở các nhóm điều trị, kế cả
nhóm dùng giả dược, ngoại trừ trong các nghiên cứu trị liệu phối hợp bổ sung với sulfonylurê (SU)
và với insulin. Trị liệu phối hợp với sulfonylurê và phối hợp bổ sung với insulin có tỷ lệ hạ đường
huyết cao hơn [Xem “Hạ đường huyết” bên dưới].
Bảng các phản ứng ngoại ý
Các phản ứng ngoại ýdưới đây được ghi nhận trong các thử nghiệm lâm sảng có đối chứng với giả
dược. Không có phản ứng nảo liên quan đến liễu dùng. Các phản ứng ngoại ýđược phân loại theo
tần suất và hệ cơ quan (SOC). Các nhóm tần suất được xác định theo quy ước như sau: rất thường
gặp (> 1/10), thường ¡gặp ( 1/100 đến <1/10), ítgap (2 1/1.000 đến < 1/100), hiếm gặp (> 1/10.000
đến < 1/1.000), rất hiểm gặp (< 1/10.000), không xác định (không thể ước tính từ dữ liệu có sẵn). Bảng 1. Các phản ứng ngoại ýtrong các thử nghiệm lâm sàng có đối chứng với giả dược 2 Hệ cơ quan Rất thường gặp | Thường gặp * Ítgặp ** Nhiễm trùng và nhiễm ký Viêm âm hộ -âm đạo, Ngửa âm hộ -âm sinh trên da và phần phụ viêm quy đầu và các đạo nhiễm trùng đường sinh dụcP° Nhiễm trùng đường tiết niệu 6/16 Rỗi loạn chuyển hóa và | Hạ đường huyết Giảm thể tích tuần dinh dưỡng (khi sử dụng với hoàn °* SU hoặc insulin)P Khat Rối loạn tiêu hóa Tảo bón Rỗi loạn da và mô dưới Tăng tiết mỗ hôi da Rồi loạn cơ xương và mô Đau lưng liên kết Réi loan tai than va Tiêu khó Tiểu đêm đường niệu Tiểu nhiều? Cận lâm sàng Rồi loạn lipid mau Tăng creatinin trong Tang hematocrit? mau Tăng urê trong máu ®Bảng này trình bảy dữ liệu đến 24 tuần (ngắn hạn) không tinh đến điều trị tăng cường do hạ đường huyết °Xem thêm thông tin ởcác mục tương |ứng bên dưới. °Viêm âm đạo — âm hộ, viêm quy đầu và các nhiễm trùng đường sinh dục bao gồm các thuật ngữ khác thường được dùng như: viêm nhiễm âm đạo -âm hộ do nắm, nhiễm trùng âm đạo, viêm quy đầu, nhiễm nắm sinh dục, nhiễm nắm Candida Am đạo - âm hộ, viêm âm đạo - âm hộ, nhiễm nắm Candida quy dau, nhiém nắm Candida sinh dục, nhiễm trùng sinh dục, nhiễm trùng sinh dục nam giới, nhiễm trùng dương vật, viêm âm hộ, viêm âm đạo do vi khuẩn, áp-xe âm hộ. 4Tiểu nhiều bao gồm các thuật ngữ khác thường được dùng như: tiểu nhắt, tiểu nhiều, tăng lượng nước tiểu. *Giảm thể tích tuân hoàn bao gồm các thuật ngữ khác thường được dùng như: mắt nước, giảm thể tích máu, hạ huyết áp Phần trăm thay đổi trung bình so với ban đầu của dapagliflozin 10 mg so với giả dược tương ứng như sau: cholesterol toàn phần 1,4% so voi -0,4%; HDL cholesterol 5,5% so với 3.8%; LDL cholesterol 2,7% so với -1,9%; triglycerid -5,4% so với -0,7%. #Thay đổi trung bình hematocrit so với ban đầu đối với dapagliflozin 10 mg là 2,15% và. đối với giả dược là -0.40%. *Ghi nhận ở>2% bệnh nhân diéu trị với dapagliflozin 10 mg và z 1% thường xuyên hơn so với giả dược.
** Ghi nhận ở>0,2% bệnh nhân vả cỏ thêm >0,1% và ítnhất 3bệnh nhân nữa điều trị với dapagliflozin 10 mg
so với giả dược không tinh đến điều trị tăng cường do hạ đường huyết.
Mô tả các phản ứng ngoại ýchọn lọc
Hạ đường huyết – _
Tân suât hạ đường huyết phụ thuộc vảo trị liệu nền sử dụng trong môi nghiên cứu.
Trong các nghiên cứu dapagliflozin đơn trị liệu, trị liệu phối hợp bổ sung với metformin hoặc phối
hợp bổ sung với sitagliptin (cùng hoặc không cùng với metformin) đến 102 tuần điều trị, tần suất các
cơn hạ đường. huyết nhẹ tương đương nhau (< 5%) giữa các nhóm điều trị, kể cả nhóm dùng giả dược. Trong tất cả các nghiên cứu, các cơn hạ đường huyết nặng ítgặp và tương đương nhau ở nhóm điều trị với dapagliflozin hoặc giả dược. Các nghiên cứu trị liệu phối hợp bỗ sung với sulfonyluré (SU) va voi insulin cé ty lệ hạ đường huyết cao hơn [Xem phần “Tương Tác Với Các Thuốc Khác và Các Dạng Tương Tác Khác"]. Trong một nghiên cứu phối hợp bổ sung với glimepirid, các cơn hạ đường huyết nhẹ thường gặp hơn ở nhóm điều trị với dapagliflozin 10 mẹ và glimepirid (6,0%) so với nhóm dùng giả dược và glimepirid (2,1%). Trong một nghiên cứu phối hợp bỗổ sung với insulin, ở tuần 24 và tuần 104 các cơn hạ đường huyết nặng ở nhóm điều trị với dapagliflozin 10 mg phối hợp với insulin tương ứng là 0,5% và 1,0% và ở nhóm dùng giả dược phối hợp với insulin là 0,5%. Ở tuần 24 và tuần 104, các cơn hạ đường huyết nhẹ ở nhóm điều trị với dapagliflozin 10 mg phối hợp với insulin tương ứng là 40,3% và 53,1% và ở nhóm dùng giả dược phối hợp với insulin tương ứng là 34,0% và 41,6%. Giảm thể tích tuân hoàn | - - : - Các phản ứng liên quan đến giảm thẻ tích (bao gồm mắt nước, giảm thể tích máu hoặc hạ huyết áp) đã được ghi nhận ở nhóm dùng dapagliflozin 10 mg và ở nhóm dùng giả dược tương ứng là 0,8% 7/16 e và 0,4%; các phản ứng nghiêm trọng xảy ra ở < 0,2% bệnh nhân tương đương nhau ở nhóm dùng dapagliflozin 10 mg va nhóm dùng giả dược [Xem phần “Lưu Ý Đặc Biệt và Thận Trọng Khi Sử Dung"). Viêm âm đao —âm hô. viêm quy đâu và các nhiễm trùng đường sinh dục Viêm âm đạo — âm hộ, viêm quy đầu và các nhiễm trùng đường sinh dục được ghi nhận ở nhóm dùng dapagliflozin 10 mg và ở nhóm dùng giả dược tương ứng là 4,8% và 0,9%. Hậu hết các nhiễm khuẩn tử nhẹ đến trung bình và bệnh nhân đáp ứng với đợt đầu điều trị bằng phương pháp điều trị chuẩn và hiếm khi phải ngưng điều trị với dapagliflozin. Các nhiễm khuẩn nảy thường xảy ra hơn ở nữ giới (tương ứng là 6,9% và 1,5% đối với dapagliflozin và giả dược) và bệnh nhân có tiền sử bệnh thường hay tái nhiễm hơn. Nhiễm trùng đường tiết niêu Nhiễm trùng đường tiết niệu được ghi nhận thường xuyên hơn đối với bệnh nhân dùng dapagliflozin 10 mg so với giả dược (tương ứng là 4,3% và 3,7%; Xem phần "Lưu Ý Đặc Biệt và Thận Trong Khi Sử Dụng'). Hầu hết các nhiễm khuẩn từ nhẹ đến trung bình và bệnh nhân đáp ứng với đợt đầu điều trị bằng phác đồ điều trị chuẩn và hiếm khi phải ngưng điều trị với dapagliflozin. Các nhiễm khuẩn này thường xảy ra hơn ở nữ giới và bệnh nhân có tiền sử bệnh thường hay tái nhiễm hơn. Hormon tuyến cân giáp (PTH) Tăng nhẹ nồng độ PTH huyết thanh đã được ghi nhận với mức tăng nhiều hơn ở những bệnh nhân có nông độ PTH ban đầu cao hơn. Các chỉ số mật độ xương ở bệnh nhân có chức năng thận binh thường hoặc suy thận nhẹ không cho thấy mắt xương trong suốt thời gian 1năm điều trị. Khối uác tính Trong các thử nghiệm lâm sảng, tỷ lệ tổng thể bệnh nhân có các khối u ác tính hoặc khối u chưa xác định ở nhóm điều trị với dapagliflozin (1,50%) tương đương với nhỏm dùng giả dược/ thuốc so sánh (1,50%), và không có dấu hiệu về khả năng gây ung thư hoặc đột biến gen từ các dữ liệu trên động vật. Khi xem xét các trường hợp xuắt hiện khối u ở các hệ cơ quan khác nhau, tỷ số nguy cơ tương đối đối với dapagliflozin lớn hơn 1trong một số loại u(u bàng quang, utuyến tiền liệt, u vú) và nhỏ hơn 1trong một số loại ukhác (như uhệ tạo máu và uhệ bạch huyết, utử cung, uđường tiết niệu), không làm tăng nguy cơ chung về khả năng sinh ucủa dapagliflozin. Không ghi nhận sự khác biệt có ýnghĩa thống kê về sự tăng hay giảm nguy cơ sinh u ở bắt kỳ hệ cơ quan nào. Cân nhắc đến việc thiếu các bằng chứng về sự xuất hiện khối u trong các thử nghiệm tiền lâm sàng cũng như khoảng thời gian tiềm tàng ngắn tính từ lúc sử dụng thuốc lần đầu tiên cho đến khi chẵn đoán có u, không thể xác lập được mỗi quan hệ nhân quả ở đây. Sự khác biệt đáng kẻ về số lượng khối u ở vú, bàng quang và tuyến tiền liệt phải được xem xét thận trọng và sẽ được theo dõi tiếp trong các nghiên cứu sau khi lưu hành thuốc. Đối với ung thư bàng quang, xem phân “Lưu ÝĐặc Biệt và Thận Trọng Khi Sử Dung’. Các đổi tương đặc biêt Người cao tuôi (> 65 tuỗi)
Ở bệnh nhân > 65 tuổi, các phản ứng ngoại ýliên quan đến giảm chức năng thận hoặc suy thận
được ghi nhận ở nhóm điều trị với dapagliflozin là 2,5% và ở nhóm dùng giả dược là 1,1% [Xem
phần “Luu Ý Đặc Biệt và Thận Trọng Khi Sử Dụng’]. Phản ứng ngoại ý liên quan đến chức năng
thận thường gặp nhắt là tăng creatinin ‘huyết thanh. Phần lớn các phản ứng ngoại ýlà thoáng qua và

thể phục hồi. Ở bệnh nhân >65 tuổi, các phản ứng ngoại ýgiảm thể tích tuần hoàn, thường gặp
nhát là hạ huyết áp, được ghi nhận ở nhóm điều trị với dapagliflozin và nhóm dùng giả dược tương
ứng là 1,5% và 0,4% [Xem phần “Lưu ÝĐặc Biệt và Thận Trọng Khi Sử Dụng”).

QUA LIEU
Dapaglfflozin không cho thấy độc tính ở người khỏe mạnh uống liều đơn đến 500 mg (gấp 50 lần
liều khuyến cáo tối đa ở người). Những người này có glucose phát hiện được trong nước tiểu trong
một khoảng thời gian liên quan đến liều dùng (ít nhất 5 ngày đối với liều 500 mg), không có báo cáo
8/16

nào về mắt nước, hạ huyết áp hoặc mát cân bằng điện giải, và không có tác động có ýnghĩa lâm
sàng đến khoảng QTc. Tỷ lệ hạ đường huyết tương đương với giả dược. Trong các nghiên cứu lâm
sảng sử dụng liều 1 lần hàng ngày đến 100 mg (gấp 10 lần liều khuyến cáo tối đa ở người) trên
người khỏe mạnh và bệnh nhân đái tháo đường týp 2trong 2tuần, tỷ lệ hạ đường huyết cao hơn so
với giả dược và không liên quan. đến liều dùng. Tỷ lệ các biến cố ngoại y bao gom mắt nước hoặc
hạ huyết áp tương đương với giả dược, và các chỉ số xét nghiệm bao gồm các chất điện giải huyết
thanh và chất đánh dấu sinh học của chức năng thận không thay đổi có ýnghĩa lâm sàng liên quan
đến liều dùng.
Trong trường hợp quá liều, nên bắt đầu điều trị hỗ trợ tùy theo tình trạng lâm sàng của bệnh nhân.
Việc loại trừ dapagliflozin qua lọc máu chưa được nghiên cứu.
ĐẶC TÍNH DƯỢC LÝ
Đặc tính dược lực học
Nhóm tác dụng trị liệu: thuốc sử dụng trong đái tháo đường, các thuốc khác làm giảm glucose trong
máu ngoại trừ insulin, mã ATC: A10BX09
Cơ chế tác dung ;;
Dapagliflozin co hiệu lực ức chê mạnh (Ki: 0,55 nM), wc che chon loc va thuận nghịch đôi với protein
đồng vận chuyên natri-glucose 2(natri-glucose co-transporter 2-SGLT2).
SGLT2 xuất hiện chọn lọc ở thận và không phát hiện thấy ở hơn 70 mô khác kể cả gan, cơ vân, mô
mỡ, vú, bảng quang và não. SGLT2 là yếu tố vận chuyển chủ yếu để tái hắp thu glucose từ ống tiểu
quản thận vào tuần hoàn. Mặc dù đường huyết tăng trong đái tháo đường týp 2, quá trình tái hấp thu
glucose đã được lọc vẫn tiếp tục. Dapagliflozin cải thiện cả mức đường huyết đói và đường huyết
sau khi ăn bằng cách giảm tái hấp thu glucose tại thận dẫn đến bài tiết glucose vào nước tiểu. Sự
bài tiết glucose (tác dụng tăng glucose niệu) được ghi nhận sau liều đầu tiên, tiếp tục qua 24 giờ
dùng thuốc và duy trì trong suốt quá trình điều trị. Lượng glucose thải qua thận theo cơ chế này phụ
thuộc vào nồng độ glucose trong máu và độ lọc cầu thận (GFR). Dapagliflozin không làm suy giảm
quá trình sản xuất glucose nội sinh do giảm glucose trong máu. Dapagliflozin tác động độc lập với
sự bài tiết insulin và tác dụng của insulin. Đã ghi nhận sự cải thiện chỉ số mô hình đánh giá chức
năng tế bào bêta bằng hằng định nội môi (HOMA beta-cell) trong các nghiên cứu lâm sàng với
FORXIGA.
Tăng bài tiết glucose qua nước tiểu (glucuresis) do dapagliflozin có liên quan đến giảm năng lượng
và giảm cân. Ức chế sự đồng vận chuyển glucose và natri do dapagliflozin cũng liên quan đến lợi
tiểu nhẹ và tăng natri niệu thoáng qua.
Dapagliflozin không ức chế các yếu tố vận chuyển glucose quan trọng để vận chuyển glucose vào
mô ngoại biên và đặc hiệu trên SGLT2 > 1,400 lân so với SGLT1 là yêu tô vận chuyên chủ yêu đê
hap thu glucose ở ruột.
Tác đông dược đông hoc
Sau khi dùng dapagliflozin, tăng lượng glucose bài tiết qua nước tiểu được ghi nhận ở người khỏe
mạnh và ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Khoảng 70 g glucose bài tiết vào nước tiểu mỗi ngày
(tương đương 280 kcal/ ngày) ở liều dapagliflozin 10 mg/ ngày ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
trong 12 tuần. Đã có bằng chứng về sự bài tiết glucose ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 dùng
dapagliflozin 10 mg/ ngày duy trì đến 2năm.
Sự bài tiết glucose vào nước tiểu do dapagliflozin cũng gây ra tác dụng lợi tiểu thẩm thấu và làm
tăng lượng nước tiểu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Tăng thể tích nước tiểu ở bệnh nhân đái
tháo đường týp 2điêu trị với dapagliflozin 10 mg kéo dài đên 12 tuân và với lượng khoảng 375 ml/
9/16
a
wie
“=
%
«ty

ngày. Tăng lượng nước tiểu liên quan đến tăng natri niệu nhẹ và thoáng qua không làm thay đổi
nông độ natri huyệt thanh.
Sự bài tiết acid uric qua nước tiểu cũng tăng thoáng qua (trong 3— 7 ngày) và kèm theo giảm acid
uric huyết thanh kéo dài. Ở tuần 24, acid uric huyết thanh giảm từ – 48,3 đến -18,3 micromol/l (-0,87
đến -0,33 mg/dl).
Hiêu quả và an toàn lâm sàng
12 thử nghiệm lâm sảng mù đôi, ngẫu nhiên, có đói chứng được thực hiện trên 6.144 bệnh nhân đái
tháo đường týp 2nhằm đánh giá hiệu quả và an toản của FORXIGA; 4.164 bệnh nhân trong các thử
nghiệm này được điều trị với dapagliflozin. 11 nghiên cứu có khoảng thời gian điều trị là 24 tuần, 6
nghiên
cứu mở rộng dài hạn từ 24 đến 78 tuần (tổng thời gian nghiên cứu là 102 tuần), và 1nghiên
cứu 52 tuần mở rộng dài hạn thêm 52 tuần (tổng thời gian nghiên cứu 104 tuần). Thời gian trung
bình bị đái tháo đường tử 1,4 đến 16,9 năm. 51% bệnh nhận suy thận nhẹ vả 11% suy thận trung
bình. 51% bệnh nhân nam, 83% người da trắng, 10% người châu Á, 3% người da màu và 4% thuộc
các chủng tộc khác. 80% bệnh nhân có chỉ số khối cơ thể (BMI) >27.
Kiểm soát đường huyết
Đơn trị liệu
Một nghiên cứu mù đôi, có đối chứng với giả dược trong 24 tuần (có giai đoạn mở rộng) được tiền
hành nhằm đánh giá an toàn và hiệu quả của FORXIGA đơn trị liệu trên bệnh nhân đái tháo đường
týp 2 chưa kiểm soát tốt đường huyết. Điều trị với dapagliflozin 1lằn/ ngày làm giảm HbA1c có ý
nghĩa thống kê (p <0,000) so với giả dược (Bảng 2). Ở giai đoạn mở rộng, giảm HbA1c duy trì suốt 102 tuần (thay đổi trung binh hiệu chỉnh so với ban đầu đổi với dapagliflozin 10 mg và giả dược tương ứng là -0,63% và -0,18%). Bảng 2: Két quả ở tuần 24 (LOCF2) của nghiên cứu dapagliflozin đơn trị liệu có đối chứng với giả dược Đơn trị liệu Dapagliflozin 10 mg Giả dược Ne 70 75 HbA1c (%) Ban đầu (trung bình) 8,01 7,79 Thay đổi so với ban đầu ° -0,89 -0,23 Khác biệt so với giả dược ° -0,66* (95% Cl) (-0,96, -0,36) Tỷ lệ bénh nhan dat HbAtc <7% Hiệu chỉnh theo giá trị ban đầu 50,88 31,8 Cân nặng (kg) Ban đầu (trung bình) 94,13 88,77 Thay đổi so với ban đầu ° -3,16 -2,19 Khác biệt so với giả dược ° -0,97 (95% Cl) (-2,20; 0,25) ®LOCF: S6 liệu tính đên làn ghi nhận cuỗi cùng (trước khi điều trị tăng cường cho những bệnh nhân cân điêu trị tăng cường). °Tắt cả bệnh nhân ởgiai đoạn ngẫu nhiên sử dụng itnhát 1liều thuốc sử dụng trong nghiên cứu mù đôi ởgiai đoạn mù đôi ngắn hạn. °Thay đổi trung bình bình phương bé nhất được hiệu chỉnh theo gia tri ban dau. *Gia tri p<0,0001 so với giả dược. §Không kiểm định ýnghĩa thống kê như một kết quả của quá trình thử liên tục cho các mục tiêu thứ yếu. Trị liệu phối hợp Một nghiên cứu không kém hơn, có đói chứng, trong 62 tuần (mở rộng dài hạn thêm 82 tuần) nhằm đánh giá FORXIGA trong trị liệu phối hợp bỗ sung với metformin so với một sulfonylurê (glipizid) 10/16 phối hợp bổ sung với metformin trên bệnh nhân chưa kiểm soát tốt đường huyết (HbA1c > 6,5% và
< 10%). Kết quả cho thấy mức giảm trung binh HbA1c ở tuần 52 so với ban đầu tương đương với glipizid, chứng tỏ tính không kém hơn (Bảng 3). Ở tuần 104, HbA1c thay đổi trung bình được hiệu chỉnh theo giá trị ban đầu là -0,32% điđôi với dapagliflozin và -0,14% đối với glipizid. Ở tuần 52 và 104, tỷ lệ bệnh nhân cỏ ítnhất 1biến cố hạ dường huyết ở nhóm điều trị với dapagliflozin (lần lượt là 3,5% và 4,3%) thắp hơn có ý nghĩa so với ở nhóm điều trị với glipizid (lần lượt là 40,8% và 47,0%). Tỷ lệ bệnh nhân còn lại trong nghiên cửu ở tuần thứ 104 ở nhóm điều trị với dapagliflozin là 56,2% và ở nhóm điều trị với glipizid là 50,0%. Bảng 3. Kết quả ở tuần 52 (LOCF°) của nghiên cứu có đối chứng so sánh dapagliflozin với glipizid trong điều trị phối hợp với metformin Dapagliflozin Glipizid Chỉ số +metformin +metformin NP 400 401 HbA1e (%) Ban dau (trung binh) 7,69 7,74 Thay đổi so với ban đầue -0,52 -0,52 Khac biét so véi glipizid +metformin® 0,00% (95% Cl) (-0,11; 0,11) Can nang (kg) Ban dau (trung binh) 88,44 87,60 Thay đổi so với ban đầu? -3,22 1,44 Khác biệt so với glipizid +metformin° -4,65* _(oot Cl) (5,14; -4,17) LOCF: Sô liệu tính đến lần ghi nhận cuỗi cùng bBanh nhân được điều trị ngẫu nhiên có chỉ số ban đầu và đánh giá được ítnhất 1chỉ số hiệu quả °Thay đổi trung bình bình phương bé nhất được hiệu chỉnh theo giả trị ban đầu #Không kém hơn glipizid +metformin *giá trị p<0,0001 Dapagliflozin phối hợp bổ sung với metformin, glimepirid, sitagliptin (cùng hoặc không cùng với metformin) hoặc insulin làm giảm HbA1c ở tuần 24 có ýnghĩa thống kê so với nhóm dùng giả dược (p <0,0001; Bảng 4và 5). Giảm HbA1c ghi nhận ở tuần 24 được duy trì trong các nghiên cứu phối hợp bỗ sung (với glimepirid và insulin) với dữ liệu 48 tuần (glimepirid) và dữ liệu đến 104 tuần (insulin). Ở tuần 48 khi phối hợp với sitagliptin (cùng hoặc không cùng với metformin), thay đổi trung bình được hiệu chỉnh theo giá trị ban đầu đổi với nhóm dapagliflozin 10 mg và giả dược lần lượt là -0,30% và 0,38%. Trong nghiên cứu phối hợp bỗ sung với metformin, giảm HbA1c duy trì đến 102 tuần (thay đổi trung bình được hiệu chỉnh theo giá trị ban đầu đối với nhóm dapagliflozin 10 mg và giả dược lần lượt là -0,78% và 0,02%). Ở tuần 104 đối với insulin (có hoặc không kèm với thuốc giảm glucose đưởng uống), giảm HbA1c thay ‹đổi trung bình được hiệu chỉnh theo giả trị ban đầu đối với nhóm dapagliflozin 10 mg và giả dược lần lượt là -0, 71% và -0,06%. Ở tuần 48 vả 104, liều insulin ở nhóm điều trị với dapagliflozin 10 mg duy trì ổn định ở liều trung bình 76 IU/ngày so với ban đầu. Ở nhóm giả dược ở tuần 48 vả 104 tăng trung bình so với ban dau lần lượt là 10,5 IU/ngày và 18,3 IU/ngày (liều trung bình là 84 và 92 IU/ngày). Tỷ lệ bệnh nhân cỏn lại trong nghiên cứu ở tuần 104 ở nhóm điều trị với dapagliflozin 10 mg là 72,4% và ở nhóm giả dược là 54,8%. 11/16 We Xs fey, Bang 4. Kết quả nghiên cứu phối hop bé sung dapagliflozin với metformin, glimepirid hoặc sitagliptin (cùng hoặc không cùng với metformin) trong 24 tuần, có đối chứng với giả dược Phối hợp bỏ sung Metformin‘ Sulfonyluré Chat ức chê DPP-4 (glimepirid?) (sitagliptin3) ‡Metformin! Dapagliflozin Giá Dapagliflozin Giả Dapagliflozin Giả 10 mg dược. 10 mg dược 10 mg dược NP 135 137 151 145 223 224 HbAtc (%) Ban dau (trung binh) 7,92 8.11 8,07 8,15 7,90 7,97 Thay đổi so với ban đầu? -0,84 -0,30 -0,82 -0,13 -0,45 0,04 Khác biệt so với giả dược? -0,54* -0,B8* -0,48" (95% Cl) (-0,74;-0,34) (-0,86; -0,51) (-0,62, -0,34) Tỷ lệ bệnh nhân đạt HbA1c <7% Hiệu chỉnh theo giá trị ban đầu 40,67 259 317 13,0 Cân nặng cơ thé (kg) Ban đầu (trung bình) 88,28 87,74 80,56 80,94 91,02 89,23 Thay đổi so với ban dau © -2,86 -0,89 -2,26 -0,72 -2,14 -0,26 Khác biệt so với giả dược ° -1,97* -1,54* -1,89° (95% Cl) (-2,63; -1,31} (-2,17; -0,92) {-2,37, -1,40) ‘Metformin > 1800 mg/ngày; ?glimepirid 4mg/ngay. 3sitagliptin 100 mg/ngây
2LOCF: Số liệu tính đến lằn ghi nhận cuối cùng (trước khi điều trị tăng cường cho những bệnh nhân cần điều
tri tang cường).
®Tat cả bệnh nhân ởgiai đoạn ngẫu nhiên đã sử dụng itnhat 1liéu của thuốc sử dụng trong nghiên cứu mù
đôi ởgiai đoạn mù đôi ngắn hạn.
MS) đổi trung bình bình phương bé nhất được hiệu chỉnh theo gia tri ban dau.
*gia trip <0,0001 so với giả dược + thuốc giảm giucose đường uông. **giả trị p < 0,05 so với giả dược + thuốc giảm glucose đường uống. Bảng 5. Kết quả ở tuần 24 (LOCF°) của nghiên cứu phối hợp dapagliflozin và insulìn (có hoặc không kém với thuốc giảm glucose đường uống) có đối chứng với giả dược Dapagliflozin 10 mg Gia duoc + insulin + insulin +thuốc giảm glucose + thuốc giảm glucose Chỉ số đường uống? đường uống? Ne 194 193 HbAtc (%) Ban dau (trung binh) 8,58 8,46 Thay đổi so với ban đầu? -0,90 -0,30 Khác biệt so với giả dược” -0,60* (95% Cl) (-0,74; -0,45) Cân nặng cơ thê (kg) Ban đầu (trung bình) 94,63 94,21 Thay đổi so với ban đầu? -1,67 0,02 Khác biệt so với giả dược? -1,68* (95% Cl) (-2,19; -1,18) Liéu insulin trung binh hang ngay (IU)' Ban dau (trung binh) 77,96 73,96 Thay đổi so với ban đầu? -1,16 5,08 Khác biệt so với giả dược? -8,23* (95% Cl) (-8,84; -3,63) Số bệnh nhân giảm itnhất 10% liều insulin †rung bình hàng ngày 19, 7** 11,0 12/16 ^LOCF: Số liệu tinh đến lẳn ghi nhận cuối cùng (trước hoặc vào ngày dau tién chinh t&ng liéu insulin néu can). °Tắt cả bệnh nhân ở giai đoạn ngẫu nhiên đã sử dụng ítnhất 1liều của thuốc sử dụng trong nghiên cứu mù đôi ởgiai đoạn mù đôi ngắn hạn - | ©Thay đổi trung bình binh phương bẻ nhất được hiệu chỉnh theo giá trị ban đầu và có thuốc giảm glucose đường uồng | *gia tri p<0,0001 so với giả dược +insulin + thuốc giảm glucose đường uống “* gia trị p < 0,08 so với gid duoc +insulin +thuốc giảm glucose đường uống - +Chỉ cho phép chỉnh tăng liều insulin (bao gồm insulin tác dụng nhanh, tác dụng trung bình hoặc insulin nền) nếu bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn đường huyết đói (FPG) đã định sẵn. | 2Luc ban dau cé 50% bệnh nhân dùng insulin; 50% dùng 1hoặc 2thuốc giảm glucose đường uống bỗ sung với insulin: Ở nhóm thứ 2, 80% dùng metformin, 12% dùng metformin phối hợp với sulfonylurê, và số còn lại không dùng thuốc giảm glucose đường uống nào Đường huyết đói Điều trị với dapagliflozin 10 mg đơn trị liệu hoặc phối hợp bổ Sung với metformin, glimepirid, sitagliptin (cùng hoặc không cùng với metformin) hoặc insulin lam giam đường huyết đói có ýnghĩa thống kê (-1,58 đến -1,20 mmol/l [-28,5 đến -21,7 mg/dl)) so với giả dược (-0,33 đến 0,21 mmolll [- 6,0 đến 3,8 mg/dl]). Hiệu quả này được ghi nhận ở tuần thứ 1điều trị và duy trì đến tuần 102 của nghiên cứu mở rộng. Đường huyết sau ăn Điều trị với dapagliflozin 10 mg phối hợp bổ sung với glimepirid làm giảm cỏ ýnghĩa thống kê đường huyết sau ăn 2giở ở tuân 24 vả duy trì đên tuân 48. Điều trị với dapagliflozin 10 mg phối hợp bổ sung với sitagliptin (cùng hoặc không cùng với metformin) làm giảm đường huyết sau ăn 2giờ ở tuần 24 va duy trì đến tuần 48. Can nang Dapagliflozin 10 mg phéi hop bd sung véi metformin, glimepirid, sitagliptin (cùng hoặc không cùng với metformin) hoặc insulin làm giảm cân cỏ ýnghĩa thống kê sau 24 tuần (p<0,0001, Bảng 4và 5). Hiệu quả này được duy trì trong các thử nghiệm dài hạn hơn. Ở tuần 48, khác biệt của dapagliflozin phối hợp bổ sung với sitagliptin (cùng hoặc không củng với metformin) so với giả dược là -2,22 kg. Ở tuần 102, dapagliflozin phối hợp bổ sung với metformin khác biệt so với giả dược hoặc phối hợp bổ sung với insulin khác biệt so với giả dược lần lượt là -2,14 và -2,88 kg. Khi phối hợp bổ sung với metformin trong một nghiên cứu không kém hơn, có đối chứng, dapagliflozin làm giảm cân có ýnghĩa so với glipizid, giảm -4.65 kg ở tuần 52 (p<0,0001, Bảng 3) và duy trì đến tuân 104 (-5,06 kg). Một nghiêu cứu 24 tuần trên 182 bệnh nhân đái tháo đường sử dụng hấp thu năng lượng tia X kép (DXA) để đánh giá thành phần cơ thể cho thấy dapagliflozin 10 mg phối hợp với metformin làm giảm cân nặng và lượng mỡ khi đo bằng DXA so với giảm mô nạc hoặc mat dich khi dùng giả dược và metformin. Điều trị với FORXIGA phổi hợp với metformin cho thấy giảm có ýnghĩa mô mỡ nội tạng so với dùng giả dược và metformin trong nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ. Huyết áp Một phân tích gộp trên 12 nghiên cứu có đối chứng giả dược, điều trị với dapagliflozin 10 mg làm giảm 4,4 mmHg huyết áp tâm thu và giảm 2,1 mmHg huyết áp tâm trương so với giảm 0,9 mmHg huyết áp tâm thu và giảm 0,5 mmHg huyết áp tâm trương ở nhóm dùng giả dược ở tuần 24 so với ban dau. An toàn tìm mach Một phân tích tổng hợp các biến cố tim mạch trong nghiên cứu lâm sảng đã được thực hiện. Trong nghiên cứu lâm sàng này, lúc ban đầu có 36,6% bệnh nhân có tiền sử bệnh tim mạch (ngoại trừ cao huyết áp) và 70,0% bệnh nhân bị cao huyết áp. Các biến có tim mạch được một hội đồng độc lập xem xét. Tiêu chí kết cuộc chính là khi xảy ra lan đầu một trong các biến cố sau: tử vong do bệnh tim 13/16 Ye past eH 4 mạch, đột quy, nhồi máu cơ tim hoặc nhập viện do đau thắt ngực không ỗn định. Các biến cố chính xảy ra với tỷ lệ 1,64% bệnh nhân-năm ở nhóm điều trị với dapagliflozin và 1,99% bệnh nhân-năm ở nhỏm dùng thuốc so sánh. Tỷ số nguy cơ giữa dapagliflozin và thuốc so sánh là 0,82 (khoảng tin cậy 95% [Cl]: 0,58; 1,15), cho thay trong phan tich nay FORXIGA không liên quan đến tăng nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái thảo đường týp 2. Tử vong do bệnh tim mạch, nhồi máu cơ tim hoặc đột quy đã được ghi nhận với tỷ số nguy cơ là 0,79 (95% CI: 0,54; 1,17). Đênh nhân suy thân Suy thận trung bình (độ lọc câu thận ước tính eGFR >30 đến <60ml/phúl/1, 73 m?) Hiệu quả của dapagliflozin được đánh giá riêng trong 1nghiên cứu chuyên biệt trên bệnh nhân đái thảo đường bị suy thận trung binh (252 bệnh nhân có eGFR trung bình 44 mlíphút/1,73 m?). Thay đổi trung bình HbA1c ở tuần 24 so với ban đâu ở nhóm dùng dapagliflozin 10 mg và ở nhóm dùng giả dược tương ứng là -0,44% and -0,32%. Bênh nhân có HbA1c ban đâu >9%
Trong 1phân tích gộp trên bệnh nhân co HbA1c > 9,0%, điều trị với dapagliflozin 10 mg đơn trị liệu
làm giảm HbA1o có ýnghĩa thống kê ở tuần 24 (thay đổi trung bình so với ban đầu ở nhóm dùng
dapagliflozin 10 mg và ở nhóm dùng giả dược tương ứng là -2,04% và 0,19%) và trong điều trị phối
hợp bổ sung với metformin (thay đổi trung bình so với ban đầu ở nhóm dùng dapagliflozin 10 mg và
giả dược tương ứng là -1,32% va -0,53%).
Trẻ em
Hiệu quả và an toàn của đapagliflozin ởtrẻ em từ 0 đến dưới 18 tuổi chưa được thiết lập. Hiện chưa
có dữ liệu.
Đặc tính dược động học
Hap thu
Dapagliflozin hắp thu tốt và nhanh sau khi uống. Nồng độ dapagliflozin tối đa trong huyết tương
(Cma.) thường đạt được trong vòng 2giở sau khi uống thuốc lúc đỏi. Trung bình nhân Cmax va AUC,
ở trạng thái ôn định sau khi uống dapagliflozin 10 mg, 1 lằn/ ngảy tương ứng là 158 ng/ml và 628
ng giờ/ml. Sinh khả dụng tuyệt đối đường uống của dapagliflozin sau khi dùng liều 10 mg là 78%.
Dùng thuốc với bữa ăn giàu chất béo làm giảm C„a„ của dapagliflozin đến 50% va kéo dai Tmax
khoảng 1giờ, nhưng không ảnh hưởng đến AUC so với dùng thuốc khi đói. Những thay đỗi này
không có ý nghĩa lâm sàng. Do đó, FORXIGA có thể uống trong hoặc ngoài bữa ăn.

Phân bố
Dapagliflozin gan kết với protein khoảng 91%. Gắn kết protein không bị ảnh hưởng do các tình trạng
bệnh khác nhau (như suy gan hoặc suy thận). Thế tích phân bố trung bình của dapagliflozin ở trạng
thái ổn định là 118 lít.
Chuyển hóa
Dapagliflozin chuyển hóa mạnh và chủ yếu thành dapagliflozin 3-O-glucuronid là chất chuyển hóa
không có hoạt tỉnh. Dapagliflozin 3-O-glucuronid hoặc các chất chuyển hóa khác không đóng góp
vào tác dụng giảm glucose máu. Dapagliflozin 3-O-glucuronid được tạo thảnh thông qua UGT1A9,
một enzym có ở gan và thận, và sự chuyển hóa qua CYP là con đường thanh thải thứ yêu ở người.
Thải trừ
Thời gian bán thải trung bình (t ⁄2) của dapagliflozin ở người khỏe mạnh là 12,9 giờ sau khi uống
liều dapagliflozin 10 mg. Độ thanh thải toàn phần trung bình của dapagliflozin khi tiêm tĩnh mạch là
207 ml/phút. Dapagliflozin và các chất chuyển hóa liên quan thải trừ chủ yếu qua thận vào nước tiểu
với dạng dapagliflozin không đổi ít hơn 2%. Sau khi dùng [‘“C]-dapagliflozin 50 mg, 98% được tìm
thấy, 75% trong nước tiểu và 21% trong phân. Trong phân, khoảng 15% liều dùng được bài tiết dưới
dạng thuốc nguyên thủy.
14/16

wf
Tuyén tinh
Nồng độ và thời gian tiếp xúc của dapagliflozin tang tỷ lệ với mức liều dapagliflozin trong khoảng 0,1
đến 500 mg và dược động học không thay đổi theo thời gian dùng thuốc mỗi ngày cho đến 24 tuần.
Đối tương đặc biêt
Suy thân
Ở trạng thái ổn định (20 mg dapagliflozin 1lần/ ngày trong 7ngày), bệnh nhân đái tháo đường týp 2
bị suy thận nhẹ, trun8. bình hoặc nặng (được xác định bằng độ thanh thải huyết thanh iohexol) có
nồng độ và thời gian tiếp xúc trung bình của dapagliflozin cao hơn tương ứng 32%, 60% và 87% so
với bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có chức năng thận bình thường. Sự bài tiết glucose qua nước
tiểu ở trạng thai én định 24 giờ phụ thuộc nhiều vào chức năng thận và lượng glucose bài tiết ở
bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có chức năng thận bình thường, suy thận nhẹ, trung bình hoặc
nặng tương ứng là 85, 52, 18 và 11 gglucose/ngày. Chưa biết ảnh hưởng của lọc máu đến nồng độ
và thời gian tiếp xúc của dapagliflozin.

Suy gan
Ở bệnh nhân suy gan nhẹ và trung bình (phân loại Child-Pugh A và B), trung binh Cmax va AUC của
dapagliflozin cao hơn tương ứng 12% và 36% so với ở nhóm đối chứng khỏe mạnh. Những khác
biệt này không có ýnghĩa lâm sàng. Ở bệnh nhân suy gan nang (Child-Pugh nhóm C€), trung bình
Cmax và AUC của dapagliflozin cao hơn tương ứng 40% và 67% so với nhóm đối chứng khỏe mạnh.
Người cao tuổi (> 65 tuổi)
ở bệnh nhân dưới 70 tuổi, nồng độ và thời gian tiếp xúc tăng không có ý nghĩa thống kê theo độ
tuổi. Tuy nhiên, nồng độ và thời gian tiếp xúc có thể tăng do giảm chức năng thận theo tuổi tác.
Chưa có đẩy đủ dữ liệu để kết luận về nồng độ và thời gian tiếp xúc ở bệnh nhân > 70 tuổi.
Trẻ em
Chưa nghiên cứu dược động học ở trẻ em.
Giới tính
Ước tính AUCss trung bình của dapagliflozin ở nữ giới cao hơn ở nam giới khoảng 22%.
Chủng lôc |- –
Nông độ và thời gian tiếp xúc ở người da trang, da mau hoặc châu Á không khác biệt có ýnghĩa lâm
sảng.
Cân năng –
Nông độ và thời gian tiệp xúc của dapagliflozin giảm khi cân nặng tăng. Do đó, nỗng độ và thời gian
tiếp xúc có thể tăng ở bệnh nhân nhẹ cân và giảm ở bệnh nhân nặng cân. Tuy nhiên, khác biệt nồng
độ
và thời gian tiếp xúc không có ÿnghĩa lâm sàng
CÁC CHI TIẾT VỀ DƯỢC PHAM
Danh mục tả dược
Viên nhân
Celulose vi tinh thể
Lactose khan
Crospovidon
Silicon dioxyd
Magnesi stearat
Bao vién
Polyvinyl alcohol
Titan dioxyd (E171)
15/16

gE

Macrogol 3350
Talc =
Oxyd sat vang (E172)
TÍNH TƯƠNG KY: Không ap dung.
HAN SỬ DỤNG: 3năm kể từ ngày sản xuat.
THẬN TRỌNG ĐẶC BIỆT TRONG BẢO QUẢN: Bảo quản ở nhiệt độ sure
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: FORXIGA 5mg, 10mg: Hộp 2vỉ x14 viên nén bao phim.
NGÀY HIỆU ĐÍNH TOA THUÓC: Tháng 01/2015.
ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN TRƯỚC KHI DÙNG
NEU CAN THEM THONG TIN, XIN HOI Y KIEN BAC SY.
THUOC NAY CHi DUNG THEO BON CUA BAC SY.
ne BAO CHO BAC SY NHU’NG TAC DUNG KHONG MONG MUON GAP PHAI KHI DUNG
THUOC.
DE THUOC NGOAI TAM TAY TRE EM.
CO’ SO’ SAN XUAT: Bristol-Myers Squibb, 4601 Highway 62 East, Mount Vernon, Indiana 47620,
My.
CƠ SỞ ĐÓNG GÓI: Bristol-Myers Squibb S.r.l., Contrada Fontana del Ceraso, 03012 Anagni . (FR), Y.
CƠ SỞ ĐĂNG KÝ (MAH): AstraZeneca Singapore Pte., Ltd.
forxiga is atrademark of Bristol-Myers Squibb company.
© 2015 Bristol-Myers Squibb and AstraZeneca.
GEL: CV.000-836-981.3.0

CUC TRUONG
P.TRƯỜNG PHÒNG
Nguyen H uy đt ung

16/16

Ẩn