Thuốc Emingaton: thành phần, liều dùng

Tên ThuốcEmingaton
Số Đăng KýVD-16912-12
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượngVitamin A, B1, B2, B6, C, D3, E, PP- 2500IU; 5mg; 2mg; 2mg’ 30mg; 200IU; 10mg; 18mg
Dạng Bào Chếviên nang mềm
Quy cách đóng góiHộp 2 vỉ x 15 viên
Hạn sử dụng36 tháng
Công ty Sản XuấtCông ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây 10A Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội (SX tại Tổ dân phố số 4, La Khê, Hà Đông, Hà Nội)
Công ty Đăng kýCông ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây 10A Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội (SX tại Tổ dân phố số 4, La Khê, Hà Đông, Hà Nội)

GIÁ BÁN BUÔN KÊ KHAI

Ngày kê khaiĐơn vị kê khaiQuy cách đóng góiGiá kê khaiĐVT
20/10/2015Công ty Cổ phần dược phẩm hà TâyHộp 2 vỉ x 15 viên nang mềm2900Viên
AS

GMP|WHO |

Emingaton

Distributed by- HATAPHAR EUPHARMA

Chi dinh, Chéng chi dinh, C4ch ding -Liéu dang/ © Dosage, Adra Xin xem tờhướng dẫn sửdụng thuốc bên trong hộp/ See thepackage insert inside. SĐK (Reg.No): Bao quan! Storage: Nơikhô, nhiệt độdưới 309C. SốlôSX(Lot.No) fStore inadrypiace, below 30°C. Ngay SX(Mfg. Date): Tiéu chudn/ Specifications: TCCS/Manufacturer’s. HD(Exp. Date)

=pwd

Cung cap cac Vitamin SXtet . TT&PPbớt : C.T.CP.D.P HÀTÂY CÔNG TYCPDƯỢC PHẨM EU
Emingaton
3
i
3
Emingaton |

Marufacksred by: – HATAY PHARMACEUTICAL JS.C EUPHARMACEUTICAL JSC

Emingaton
$616SX: : Ly
Distributed by- HATAPHAR EUPHARMA
ae
Emingaton
Emingaton
Emingaton

Hướng dẫn sử dụng thuốc

EMINGATON | có i)
-Dang thuốc: Viên nang mềm. RATAN ZS; `7
-Qui cách đóng gói: Hộp 2vỉ x 15 viên nang mềm. Xe: CNG -TPs a
-Thành phần: Mỗi viên nang mêm chứa:
Vitamin A (Retinyl palmitat) 2500IU Vitamin E (a-Tocopheryl acetat) 10mg
Vitamin B, (Thiamin nitrat) Smg Vitamin B,(Riboflavin) 2mg
Vitamin B, (Pyridoxin. HCl) 2mg Vitamin PP (Nicotinamid) 18mg
Vitamin C (Acid ascorbic) 30mg Vitamin D, (Cholecalciferol) 200IU
Tá dược vđ 1viên
(Tá dược gôm: Dầu đậu nành, dầu cọ, sáp ong trắng, aerosil, lecithin, gelatin, glycerin, dung dịch
sorbitol 70%, nipagin, nipasol, ethyl vanilin, titan dioxyd, phẩm màu chocolate, phẩm màu sunset
yellow, nước tỉnh khiết, ethanol 90, gôm arabic).
-Chỉ định: Bổ sung các vitamin cho cơ thể. Dùng trong các trường hợp: Người mới ốm dậy, người
bị bệnh mạn tính, bệnh nhân sau phẫu thuật và các trường hợp: mệt mỏi, chán ăn, suy nhược cơ thể
do lao động học tập, thể thao gắng sức, phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
-Cách dùng và liều lượng:
*Người lớn: Uống mỗi lần 1viên x2lần/ ngày.
*Trẻ em: Uống Ìviên/ngày.
-Chống chỉ định: Quá mẫn với một trong các thành phần của thuốc.
-Người bệnh thừa vitamin A.
-Tăng calci máu hoặc nhiễm độc vitamin D.
-Bệnh gan nặng, loét dạ dày tiến triển, xuất huyết động mạch, hạ huyết
-Dùng liều cao vitamin C cho người bị thiếu hụt glucose-6-phosphat de
ời sỏi thận (Khi dùng liều cao 1g/ngày).
-Than trọng:
~

vi va bénh thân kinh cảm giác nặng, ngoài ra còn gây chúng lỆlệ thuộc vitamin Si” Vu”
*Vitamin A: Cần thận trọng khi có dùng thuốc khác có chứa vitamin A
*Vitamin D;: Sarcoidosis hoặc thiểu năng cận giáp (có thể tăng nhạy cảm với vitamin D), suy chức
năng thận, bệnh tim, sỏi thận, xơ vữa động mạch
*Vitamin C: Dùng vitamin C liều cao kéo dài có thể dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc, do đó khi giảm
liều sẽ dẫn đến thiếu hụt vitamin C. Uống liều lớn vitamin C trong khi mang thai có thể dẫn đến
bệnh scorbut ởtrẻ sơ sinh.
-Tăng oxalat niệu có thể xảy ra sau khi dùng liều cao vitamin C. Vitamin C có thể gây acid -hoá
nước tiểu, đôi khi dẫn đến kết tủa urat hoặc cystin, hoặc sỏi oxalat.
*Vitamin B, :Những người dị ứng với penicillin dễ có dị ứng với vitamin B, và ngược lại.
*Vitamin PP: Khi sử dụng vitamin PP liều cao cho những trường hợp: Tiền sử loét dạ dày, bệnh tif
mật, bệnh gút, viêm khớp do gút, bệnh đái tháo đường.
-Tác dụng không mong muốn của thuốc:
*Uống vitamin A liễu cao kéo dài có thể gây đến ngộ độc vitamin A. Các triệu chứng đặc
trưng là: Mệt mỏi, dễ bị kích thích, chán ăn, sụt cân, nôn, rối loạn tiêu hoá, sốt, gan-lách to, da bị
biến đối, rụng tóc, tóc khô giòn, môi nứt nẻ và chảy máu, thiếu máu, nhức đầu, calci huyết cao, phù
nề dưới da, đau ở xương khớp. Trẻ em các triệu chứng ngộ độc mạn tính bao gồm cả tăng áp lực nội
sọ (thóp căng), phù gai mắt, ùtai, rối loạn thị giác, sưng đau dọc xương dài. Hầu hết các triệu chứng
mất dần khi ngừng sử dụng thuốc. Uống vitamin A liều cao dẫn đến ngộ độc cấp với các dấu hiệu:
buồn ngủ, chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn, nôn, dễ bị kích thích, nhức đầu, mê sảng, co giật, ia chảy.

Các triệu chứng xuất hiện sau khi uống thuốc từ 6 đến 24 giờ. Đối với phụ nữ mang thai, liều
Vitamin A trên 8.000IU mỗi ngày có thể gây ngộ độc cho thai nhi
*Uống Vitamin D; quá liều có thể gây ngộ độc vitamin D. Các triệu chứng ban đầu của ngộ
độc là dấu hiệu và triệu chứng của tăng calci máu. Tăng calci huyết và nhiễm độc vitamin D có một
số tác dụng phụ như:
Thường gặp: Thần kinh (yếu, mệt mỏi, ngủ gà, đau đầu); Tiêu hoá (chán ăn, khô miệng,
buồn nôn, táo bón, tiêu chảy); các biểu hiện khác (ù tai, mất điều hoà, giảm trương lực cơ, đau cơ,
đau xương và dễ bị kích thích)
itgdp hoặc hiếm gặp: Nhiễm calci thận, rối loạn chức năng thận, loãng xương ởngười lớn,
giảm phát triển ởtrẻ em, sút cân; tăng huyết áp, loạn nhịp tim và một số rối loạn chuyển hoá.
*Vitamin PP: Liêu nhỏ thường không gây độc, nếu dùng liều cao có thể xảy ra một số tác
dụng phụ sau, các tác dụng phụ này sẽ hết sau khi dùng thuốc.
-Thường gặp: Tiêu hoá (buồn nôn), Đỏ bừng mặt và cổ, ngứa, cảm giác rát bỏng, buốt hoặc đau
nhói ởda.
-Ít gặp: Tiêu hoá (Loét dạ dày tiến triển, nôn, chán ăn, đau khi đói, đây hơi, ỉa chảy); Da (Khô da,
tăng sắc tố, vàng da), Chuyển hoá (Suy gan, giảm dung nạp glucose, tăng tiết tuyến, bã nhờn, làm
bệnh gút nặng thêm); Tăng glucose huyết, tăng uric huyết, cơn phế vị -huyết quản, đau đầu và nhìn
mờ, hạ huyết áp, chóng mặt, tim đập nhanh, ngất
-Hiếm gặp: Lo lắng, hốt hoảng, glucose niệu, chức năng gan bất bình thường, thời gian
prothrombin bất bình thường, hạ albumin huyết, choáng phản vệ.
*Vitamin B,: Không thấy tác dụng không mong muốn khi sử dụng vitamin B,. Ding liéu
cao thì nước tiểu sẽ chuyển màu vàng nhạt, gây sai lệch đối với một số xét nghiệm nước tiểu trong
phòng thí nghiệm.
*Vitamin B,: Dùng liêu 200mg/ ngày và đài ngày (trên 2tháng) có thể gây bệnh thần kinh
ngoai Vi nang, tiến triển từ dáng đi không vững và tê cóng bàn chân đến tê cóng và vụng về bàn tay.
Tình trạng này có thể hồi phục khi ngừng thuốc, mặc dù vẫn để lại di on Hy im AP: nôn, buồn
nôn )_
Khi thấy các triệu chứng ngộ độc phải ngừng sử dụng thuốc và xử trí theo éhi dẫn của thấy uốc.
*Ghỉ chú: ‘”‘Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong mu Pgấp phụ khi 4 dụng
thuốc “”,
-Tương tác
với thuốc khác, các dạng tương tác khác: yp
*Vitamin D;: Không nên dùng thuốc đồng thời với cholestyramin hoặc co đờoi hyd droclori Vì có
thể dẫn đến giảm hấp thu vitamin D ở ruột. Sử dụng dầu khoáng quá mức é ởhấp thu
vitamin D ởmột. Điều trị đồng thời với thuốc lợi niệu thiazid cho những người thiểu năng cận giáp
có thể dẫn đến tăng calci huyết trong trường hợp này cần phải ngừng sử dụng thuốc tạm thời. Không
dùng thuốc với phenobarbital và/hoặc phenytoin (có thể có những thuốc khác gây cảm ứng men
gan) vì những thuốc này có thể làm giảm nồng độ 25-hydroxyergocalciferol và 25-hydroxy-
colecalciferol trong huyết tương và tăng chuyển hoá vitamin D thành những chất không có hoạt tính.
Không nên dùng thuốc với corticosteroid vì corticosteroid làm cản trở tác dụng của vitamin D.
Không dùng thuốc với các glycosid trợ tim vì độc tính của glycosid trợ tim tăng do tăng calci huyết,
dẫn đến loạn nhịp tim.
*Vitamin A: Neomycin, cholestyramin, parafin lỏng làm giảm hấp thu vitamin A. Các thuốc tránh
thai có thể làm tăng nồng độ vitamin A trong huyết tương và có tác dụng không thuận lợi cho sự thụ
thai. Cần tránh dùng đồng thời vitamin A với Isotretinoin vì có thể dẫn đến tình trạng như dùng
vitamin A quá liều.
*Vitamin E: Vitamin E đối kháng với tác dụng của vitamin K nên làm tăng thời gian đông máu.
Nồng độ vitamin E thấp ởngười bị kém hấp thu do thuốc (như kém hấp thu khi dùng cholestyramin)
*Vitamin B;: Rượu có thể gây cản trở hấp thu riboflavin ởruột. Probenecid sử dụng cùng riboflavin
gây giảm hấp thu riboflavin ởdạ dày, ruột.

*Vitamin B,. Vitamin B, lam giảm tác dụng của levodopa trong điều trị bệnh Parkinson, điều này
không xảy ra với chế phẩm là hỗn hợp levodopa -carbidopa hoặc levodopa -benserazid. Liều dùng
200mg/ngày có thể gây giảm 40-50% nồng độ phenyltoin và phenobarbiton trong máu ở một số
người bệnh. Vitamin B, có thể làm nhẹ bớt trầm cảm ởphụ nữ uống thuốc tránh thai. Thuốc tránh
thai uống có thể làm tăng nhu cầu về Vitamin B,
*Vitamin PP: Sử dụng vitamin PP đồng thời với chất ức chế men khử HGM -CoA có thể làm tăng
nguy cơ gây tiêu cơ vân.
-Sử dụng vitamin PP đồng thời với các thuốc chẹn œ-adrenergic trị tăng huyết áp có thể dẫn đến hạ
huyết áp quá mức.
-Khẩu phần ăn và/hoặc liều lượng thuốc uống hạ đường huyết hoặc insulin có thể cần phải điều
chỉnh khi sử dụng đồng thời với vitamin PP.
-Sử dụng vitamin PP đồng thời với các thuốc có độc tính với gan có thể làm tăng thêm tác hại độc
cho gan.
-Không nên dùng đồng thời vitamin PP với carbamazepin vì gây tăng nồng dộ carbamazepin huyết
tương dẫn đến tăng độc tính.
*Viamin C: Dùng đồng thời theo tỷ lệ trên 200mg vitamin C với 30mg sắt nguyên tố làm tăng hấp
thu sắt qua đường dạ dày – ruột; tuy vậy, đa số người bệnh đều có khả năng hấp thu sắt uống vào
một cách đây đủ mà không phải dùng đồng thời vitamin C.
-Dung đồng thời vitamin C với aspirin làm tăng bài tiết vitamin C và giảm bài tiết aspirin trong
nước tiều.
-Dùng đồng thời vitamin C với fluphenazin dấnđến giảm nồng độ fluphenazin huyét tuong. Su acid
hoá nước tiểu sau khi dùng vitamin C có thể làm thay đổi sự bài tiết của các thuốc khác.
-Vitamin C liều cao có thể phá huỷ vitamin B;; nên người bệnh tránh uống vitamin C liều cao trong
vòng lgiờ trước hoặc sau khi uống vitamin B¡¿.
-Quá liều và xử trí:
*Vitamin E (Dùng quá 3000U1/ngày) có thể gây rối loạn tiêu hoá (Buồn nôn, nôn, đầy hơi, đi lỏng,
viêm ruột hoại tử).
*Vitamin A (Dùng 100.000U1/ngày x 10-15 ngày liền, hoặc phụ nữ có thai dùng quá 8000U1/ngày)
gây ngứa khô tóc, chán ăn, buồn nôn.
*Dùng liều cao vitamin C (Quá 1g/ngay) gây sỏi thận.
-Hạn dùng: 36 tháng tính từ ngày sản xuất. Không dùng thuốc đã quá tán sử đụng `7
*Lưu ý: Khi thấy nang thuốc bị ẩm mốc, dính nang, nhãn thuốc in số lôSX, AD. mos hay ócác
biểu hiện nghỉ ngờ khác phải đem thuốc tới hỏi lại nơi bán hoặc nơi sản xu theo-dia-chi tụng ơn.
-Bảo quản: Để nơi khô, nhiệt độ dưới 30°C. °
-Tiêu chuẩn áp dụng: TCCS.

pf XA TAM TAY TRE EM
“Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Nếu cần thêm thông tin xin hỏi ýkiến bác sĩ”

THUỐC SẲN XUẤT TẠI:
CÔNG TY C.P DƯỢC PHẨM HÀ TÂY
La Khê -Hà Đông- TP. Hà Nội
ĐT: 04.33522203-33516101. FAX: 04.33522203

Ỷ cổ PHAN | :
| DƯỢC PHẨM
HHA TA PHO GIAM DOC Ota TAL 2 =o
eae ES” D8. Nguyen Bes Pai

TỜ THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN
(PIL)
1. Tên sản phẩm: EMINGATON
2. Mô tả sản phẩm: Viên nang mềm, hình thuôn dài, màu nâu. Viên khô cảm không dính tay, bên trong chứa hỗnhợp thuốc lỏng màu vàng nhạt.
3. Thành phần của thuốc: Vitamin A (retinyl palmitat),vitamin E (œ-Tocopheryl acetat)
vitamin B, (thiamin nitrat), vitamin B, (riboflavin), vitamin B, (pyridoxin. HCl), vitamin PP (nicotinamid), vitamin C (acid ascorbic), vitamin D; (cholecalciferol).
4. Hàm lượng của thuốc: Mỗi viên nang mềm chứa:
Vitamin A (Retinyl palmitat) 2500IU Vitamin E (a-Tocopheryl acetat) 10mg
Vitamin B, (Thiamin nitrat) 35mg Vitamin B, ( Riboflavin) 2mg
Vitamin B, (Pyridoxin. HCl) 2mg Vitamin PP (Nicotinamid) 18mg
Vitamin C (Acid ascorbic) 30mg Vitamin D; (Cholecalciferol) 200I1U
Tá dược vđ lviên
S. Thuốc dùng cho bệnh gì? Bồ sung các vitamin cho cơ thể. Dùng tròng các trường hợp: Người mới ốm dậy, người bị bệnh mạn tính, bệnh nhân sau phẫu thuật và các trường hợp: mệt mỏi, chán ăn, suy nhược cơ thể do lao động học tập, thể thao gắng sức, phụ nữ có thai
hoặc đang cho con bú
6. Nên dùng thuốc này như thế nào và liều lượng?
*Người lớn: Uống mỗi lần 1viên x2lần/ ngày. Ủ
*Trể em: Uống 1viên/ngày.
7, Khi nào không nên dùng thuốc này?: Quá mẫn với một trong các thành phần của thuốc.
-Người bệnh thừa vitamin A.
-Tăng calci máu hoặc nhiễm độc vitamin D.
– Bệnh gan nặng, loét dạ dày tiến triển, xuất huyết động mạch, hạ huyét4)
– Dùng liều cao vitamin C cho người bị thiếu hụt glucose- Fphospha
(G6PD). Người sỏi thận (Khi dùng liễu cao 1g/ngày). i
8. Tác dụng không mong muốn: RE + BÀI Ê
* Uống vitamin A liều cao kéo dài có thể gây đến ngộ đệ ifainin A+Các triệu chứng đặc trưng là: Mệt mỏi, dễ bị kích thích, chán ăn, sụt cân, nôn, rốÑo ftiêù-h
to, da bị biến đổi, rụng tóc, tóc khô giòn, môi nứt nẻ và chảy 4thiếu’ mấu, nhức đâu, calci huyết cao, phù nề dưới da, đau ởxương khớp. Trẻ em các triệu chứng ngộ độc mạn tính bao gồm cả tăng áp lực nội sọ (thóp căng), phù gai mắt, ù tai, rối loạn thị giác, sưng đau
dọc xương dài. Hầu hết các triệu chứng mất dần khi ngừng sử dụng thuốc. Uống vitamin A liều cao dẫn đến ngộ độc cấp với các dấu hiệu: buồn ngủ, chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn,
nôn, dễ bị kích thích, nhức đầu, mê sảng, co giật, ỉa chảy. Các triệu chứng xuất hiện sau khi uống thuốc từ 6 đến 24 giờ. Đối với phụ nữ mang thai, liều Vitamin A trên 8.0001U mỗi ngày có thể gây ngộ độc cho thai nhi
* Uống Vitamin D; quá liều có thể gây ngộ độc vitamin D. Các triệu chứng ban đầu của ngộ độc là dấu hiệu và triệu chứng của tăng calci máu. Tăng calci huyết và nhiễm độc vitamin D có một số tác dụng phụ như:

ta
Ase
Thường gặp: Thần kinh (yếu, mệt mỏi, ngủ gà, đau đầu); Tiêu hoá (chán ăn, khô miệng, buồn nôn, táo bón, tiêu chảy); các biểu hiện khác (ù tai, mất điều hoà lực cơ, đau cơ, đau xương và dễ bị kích thích) ?

Ít gặp hoặc hiếm gặp: Nhiễm calci thận, rối loạn chức năng thận, loãng xương ở người lớn, giảm phát triển ở trẻ em, sút cân; tăng huyết áp, loạn nhịp tim và một số rối loạn chuyển hoá.
*Vitamin PP: Liêu nhỏ thường không gây độc, nếu dùng liều cao có thể Xảy ra một số tác dụng phụ sau, các tác dụng phụ này sẽ hết saukhi dùng thuốc.
-Thường gặp: Tiêu hoá (buồn nôn); Đỏ bừng mặt và cổ, ngứa, cảm giác rát bỏng, buốt hoặc
đau nhói ởda.
-͆ gặp: Tiêu hod (Loét da dày tiến triển, nôn, chán ăn, đau khi đói, đây hoi, ia chảy); Da
(Khô da, tăng sắc tố, vàng da); Chuyển hoá (Suy gan, giảm dung nạp glucose, tăng tiết tuyến, bã nhờn, làm bệnh gút nặng thêm); Tăng glucose huyết, tăng uric huyết, cơn phế vị – huyết quản, đauđầu và nhìn mờ, hạ huyết áp, chóng mặt, tim đập nhanh, ngất
-Hiếm gặp: Lo lắng, hốt hoảng, glucose niệu, chức năng gan bất bình thường, thời gian
prothrombin bất bình thường, hạ albumin huyết, choáng phản vệ.
*Viamin B;: Không thấy tác dụng không mong muốn khi sử dụng vitamin B;. Dùng
liều cao thì nước tiểu sẽ chuyển màu vàng nhạt, gây sai lệch đối với một số xét nghiệm nước
tiểu trong phòng thí nghiệm.
*Viramin Bạ: Dùng liều 200mg/ ngày và dài ngày (trên 2tháng} có thể gây bệnh thần
kinh ngoại vi nặng, tiến triển từ dáng đi không vững và tê cóng bàn ch ; 6 a
vụng về bàn tay. Tình trạng này có thể hồi phục khi ngừng thuốc, mặ dit-v,
chứng. Hiếm gặp: nôn, buồn nôn è về = ` Khi thấy các triệu chứng ngộ độc phải ngừng sử dụng thuốc và xử trí theo chỉ dfn cửa

ele thuốc. a SLT /
9. Nên tránh dùng những thuốc hoặc thực phẩm gì khi đang sử mục. of
* Viamin D;: Không nên dùng thuốc đồng thời với cholestyramii,foäe- coleŠtipol
hydroclorid vì có thể dẫn đến giảm hấp thu vitamin D ở ruột. Sử dụng dâu khoáng quá mức
có thể cản trở hấp thu vitamin D ở ruột. Điều trị đồng thời với thuốc lợi niệu thiazid cho
những người thiểu năng cận giáp có thể dẫn đến tăng calci huyết trong trường hợp này cần
phải ngừng sử dụng thuốc tạm thời. Không dùng thuốc với phenobarbital và/hoặc phenytoin
(có thể có những thuốc khác gây cảm ứng men gan) vì những thuốc này có thể làm giảm
nồng độ 25-hydroxyergocalciferol và 25-hydroxy-colecalciferol trong huyết
tương và tăng
chuyển hoá vitamin D thành những chất không có hoạt tính. Không nên dùng thuốc với
corticosteroid vì corticosteroid làm cản trở tác dụng của vitamin D. Không dùng thuốc với
các glycosid trợ tim vì độc tính của glycosid trợ tim tang do tang calci huyết, dẫn đến loạn
nhịp tim.
*Vữamin A: NÑeomycin, cholestyramin, parafin lỏng làm giảm hấp thu vitamin A. Các thuốc
tránh thai có thể làm tăng nồng độ vitamin A trong huyết tương và có tác dụng không thuận
lợi cho sự thụ thai. Cân tránh dùng đồng thời vitamin A với Isotretinoin vì có thể dẫn đến
tình trạng như dùng vitamin A quá liều.
*Vừữamin E: Vitamin E đối kháng với tác dụng của vitamin K nên làm tăng thời gian đông
máu. Nồng độ vitamin E thấp ở người bị kém hấp thu do thuốc (như kém hấp thu khi dùng
cholestyramin)
*Vitamin B,: Rượu có thể gây cản trở hấp thu riboflavin ở ruột. Probenecid sử dụng cùng
riboflavin gây giảm hấp thu riboflavin ởdạ dày, ruột.
* Vitamin Bs. Vitamin B, lam giam t4c dung cia levodopa trong diéu trị bệnh Parkinson,
điều này không xảy ra với chế phẩm là hỗn
hợp levodopa -carbidopa ho
benserazid. Liều dùng 200mg/ngày có thể gây giảm 40-50% nồng

phenobarbiton trong máu ở một số người bệnh. Vitamin Bạ có thể làm nhẹ bớt trầm cảm ở
phụ nữ uống thuốc tránh thai. Thuốc tránh thai uống có thể làm tăng nhu cầu về Vitamin B,
*Vitamin PP: Sử dụng vitamin PP đồng thời với chất ức chế men khử HƠM -CoA có thể
làm tăng nguy cơ gây tiêu cơ vân.
-Sử dụng vitamin PP đồng thời với các thuốc chẹn œ-adrenergic trị tăng huyết áp có thể dẫn
đến hạ huyết áp quá mức.
-Khẩu phần ăn và/hoặc liêu lượng thuốc uống hạ đường huyết hoặc insulin có thể cần phải
điều chỉnh khi sử dụng đồng thời với vitamin PP.
-Sử dụng vitamin PP đồng thời với các thuốc có độc tính với gan có thể làm tăng thêm tác
hại độc cho gan.
– Không nên dùng đồng thời vitamin PP với carbamazepin vì gây tăng nồng độ
carbamazepin huyết tương dẫn đến tăng độc tính.
*Vitamin C: Dùng đông thời theo tỷ lệ trên 200mg vitamin C với 30mg sắt nguyên tố làm
tăng hấp thu sắt qua đường dạ dày -ruột; tuy vậy, đa số người bệnh đều có khả năng hấp thu
sắt uống vào một cách đầy đủ mà không phải dùng đồng thời vitamin €.
-Dùng đồng thời vitamin C với aspirin làm tăng bài tiết vitamin C và giảm bài tiết aspirin
trong nước tiều. „
-Dùng đồng thời vitamin C với fluphenazin dấnđến giảm nồng độ fluphenazin huyết tương.
Sự acid hoá nước tiểu sau khi dùng vitamin C có thể làm thay đổi sự bài tiết của các thuốc
khác.
-Vitamin C liễu cao có thể phá huỷ vitamin B;; nên người bệnh tránh uống vitamin C liều
cao trong vòng 1giờ trước hoặc sau khi uống vitamin B,).
10. Cần làm gì khi một lần quên không dùng thuốc? Nên tiếp tục uống thuốc theo liều
lượng đã hướng dẫn trong tờ thông tin cho bệnh nhân.
11. Cân bảo quản thuốc này như thế nào? Để nơi khô, nhiệt độ dưới 30C. Pp
12. Những dấu hiệu và triệu chứng khi dùng thuốc quá liều?
*Vitamin E (Dùng quá 3000U1/ngày) có thể gây rối loạn tiêu hoá
đi lỏng, viêm ruột hoại tử).
* Vitamin A (Dùng 100.000U1/ngày x 10-15 ngày liên, hoặ
8000U1/ngày) gây ngứa khô tóc, chán ăn, buồn nôn.
*Dùng liều cao vitamin C (Quá 1g/ngày) gây sỏi thận.
13. Cần phải làm gì khi dùng thuốc quá liều khuyến cáo? Khi thấ
chứng trên nênđến cơ sở ytế gần nhất. „
14. Tên của nhà sản xuất và chủ sở hữu giấy phép đăng ký sản phẩm: CÔNG TY CỔ
PHẦN DƯỢC PHẨM HÀ TÂY.
15. Những điều cẩn trọng khi dùng thuốc này:
* Vitamin B„: Dùng vitamin Bạ với liêu 200mg/ngày và kéo dài có thể làm cho bệnh thần
kinh ngoại vi và bệnh thân kinh cảm giác nặng, ngoài ra còn gây chứng lệ thuộc vitamin B,.
*Vitamin A: Cần thận trọng khi có dùng thuốc khác có chứa vitamin A
_.*Vitamin D;: Sarcoidosis hoac thiểu năng cận giáp (có thể tăng nhạy cảm với vitamin D),
suy chức năng thận, bệnh tim, soi than, xo vila động mạch
*Viiamin C: Dùng vitamin C liều cao kéo dài có thể dẫnđến hiện tượng nhờn thuốc, do đó
khi giảm liều sẽ dẫn
đến thiếu hụt vitaminC, Uống liêu lớn vitamin C trong khi mang thai có
thể dẫn đến bệnh scorbut ởtrẻ sơ sinh.

590039146
CONG TY
COPHAN t
x DƯỢC PHẨM

2)2œ`
`ẹ

f

-“ng oxalat niệu có thể xảy ra sau khi dùng liều cao vitamin C. Vitamin C có thể gây acid
-hoá nước tiểu, đôi khi dẫn đến kết tủa urat hoặc cystin, hoặc sỏi oxalat.
*Vitamin B, : Những người dị ứng với penicillin dễcó dị ứng với vitamin B, và ngược lạ.
*Viamin PP: Khi sử dụng vitamin PP liều cao cho những trường hợp: Tiền sử loét dạ dày,
bệnh túi mật, bệnh gút, viêm khớp do gút, bệnh đái tháo đường.
16. Khi nào cần tham vấn bác sỹ:
-Khi cần thêm thông tin về thuốc.
-Khi thấy những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
-Khi dùng thuốc mà thấy triệu chứng của bệnh không DHiyÊn giảm.

Ẩn