Nổi mề đay có ăn thịt gà, trứng gà được không? Giải đáp

Da nổi hột giống da gà và ngứa và các bệnh lý có thể gặp

Nổi mẩn ngứa ở mông: Nguyên nhân và cách xử lý

Nổi mề đay do HIV và các dấu hiệu nhận biết chính xác

Mề đay Cholinergic là gì? Biểu hiện và cách điều trị

Nổi chấm đỏ trên da như nốt ruồi son là bị gì? Có nguy hiểm?

Ngứa như kim châm khắp người và những bệnh lý liên quan

Ngứa chân tay về đêm: Cách điều trị và phòng ngừa ngăn tái phát

Bé bị nổi mẩn ngứa vào ban đêm và cách xử lý mẹ cần biết

Nổi mẩn đỏ ngứa ở cổ: Nguyên nhân và cách chữa dứt điểm

Nổi mẩn ngứa ở khuỷu tay, đầu gối nguy hiểm không?

Nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối thường gặp ở mọi lứa tuổi, nguyên nhân có thể do chế độ sinh hoạt, ăn uống không hợp lý, hoặc bạn đang gặp phải một số vấn đề về da liễu, và cũng có thể là một số bệnh lý đang tiềm ẩn trong cơ thể. Vậy nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối có nguy hiểm không? Cần làm gì để khắc phục tình trạng này?

Nguyên nhân gây nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, Cố vấn y khoa VTV2, tình trạng nổi mẩn ngứa ở khủy tay, khủy chân thường xuất hiện đột ngột. Khi bạn chà xát hay gãi mạnh chỉ có thể làm giảm cơn ngứa tạm thời, nhưng sau đó, tình trạng ngứa sẽ trở nên dữ dội hơn và có thể gây tổn thương, nhiễm trùng da.

Phần lớn, khi gặp phải tình trạng này người bệnh thường hay chủ quan vì cho rằng đây chỉ là biểu hiện ngứa thông thường. Tuy nhiên, đây cũng có thể là dấu hiệu của các vấn đề da liễu hoặc những bệnh lý tiềm ẩn trong cơ thể. Dưới đây là các nguyên nhân dẫn đến tình trạng nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối.

Các bệnh da liễu

  • Viêm da tiếp xúc: Bệnh khởi phát khi tiếp xúc với các dị gây dị ứng như ánh nắng mặt trời, khói bụi ô nhiễm, hóa chất độc hại, mủ nhựa thực vật, mỹ phẩm,…Bệnh viêm da tiếp xúc gây ra tình trạng nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy ở vùng da tiếp xúc như khủy tay hay đầu gối.
  • Viêm da cơ địa: Viêm da cơ địa hay còn gọi chàm thể tạng, bệnh gây ra những cơn ngứa ngáy, sưng đỏ hoặc nứt da, một số trường hợp có thể bị nổi mụn nước, tiết dịch khiến người bệnh khó chịu. Viêm da cơ địa thuộc bệnh mãn tính và có thể tái lại theo từng đợt trong năm.
  • Bệnh chàm: Đây cũng là bệnh lý có thể gây ra tình trạng nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối bệnh phần lớn khởi phát ở trẻ em và trẻ sơ sinh. Ngoài dấu hiệu nổi mẩn ngứa, bệnh còn gây nổi các mụn nước thành từng mảng, các vùng da ở đầu gối hay khủy tay cũng rất dễ bị khô và nứt nẻ thậm chí là chảy máu.
  • Bệnh ghẻ: Bệnh ghẻ khiến người bệnh ngứa ngáy, khó chịu, bệnh có xu hướng lây lan sang các vùng da khác. Triệu chứng chứng bệnh ghẻ thường xuất hiện về đêm, gây ngứa rát, châm chích khiến người bệnh mất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe. Trong trường hợp bạn chà xát hay gãi mạnh có thể làm tổn thương da, da dễ bị lở loét, nhiễm trùng.
  • Viêm da bã tiết: Viêm da bã tiết xảy ra khi các tuyến bã nhờn trên da hoạt động quá mức. Bệnh thường tập trung ở khu vực da đầu hay da mặt, tuy nhiên, cũng sẽ xuất hiện ở các vùng da khác như đầu gối hay khủy tay. Lúc này da không chỉ nổi mẩn ngứa  mà còn đóng vảy, khô ráp có hiện tượng bong tróc.

XEM THÊM: Bệnh nổi mề đay: Dấu hiệu và cách điều trị dứt điểm

Nguyên nhân gây nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối
Nguyên nhân gây nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối

Mắc phải các bệnh lý khác

Các bệnh về gan, thận, về máu, bệnh tiểu đường,…Đều có thể gây ra tình trạng nổi mẩn ngứa ở khuỷu tay, đầu gối. Khi chức năng của các cơ quan này gặp vấn đề sẽ ảnh hưởng đến quá trình đào thải các độc tố bên trong cơ thể, lúc này các mụn bọc, mụn nước sẽ xuất hiện kèm theo triệu chứng ngứa ngáy ở tay chân hoặc có thể lan rộng khắp cơ thể.

Ảnh hưởng tâm lý

Yếu tố tâm lý cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến trình trạng nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối. Khi bạn quá lo lắng, căng thẳng, áp lực trong thời gian dài, cơ thể sẽ bắt đầu sản sinh ra norepinephrine và serotonin, đây là các chất có bản chất gần giống với histamin. Histamin là tác nhân gây nên hiện tượng nổi mề đay, mẩn ngứa.

Nổi mẩn ngứa ở khuỷu tay, đầu gối nguy hiểm không?

Thông thường tình trạng nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối sẽ biến mất sau vài giờ thông qua việc gãi lên vùng ngứa. Tuy nhiên, đây không phải là biện pháp hiệu quả, nó chỉ mang tính tạm thời và nếu như bạn chà xát hay gãi quá mạnh sẽ làm cho vết thương trầy xước, tạo điều kiện có các vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm.

Nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối không chỉ liên quan đến các vấn đề về da liễu mà còn có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiêm đang tiềm ẩn.

Vì vậy, khi xuất hiện dấu hiệu trên kèm theo các biểu hiện bất thường trên cơ thể, bạn hãy nhanh chóng đến bệnh viện để được các bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán, làm xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân gây bệnh và có biện pháp xử lý kịp thời.

Khi nào cần gặp bác sĩ?

Nếu cơ thể xuất hiện các biểu hiện bất thường dưới đây, bạn hãy nhanh chóng đến bệnh viện để gặp các bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ điều trị.

  • Các cơn ngứa ở khuỷu tay, đầu gối ngày càng dữ dội và lặp lại nhiều hơn.
  • Xuất hiện các đốm đỏ gây ngứa hoặc không ngứa, các mụn nhọt tiết dịch một cách đột ngột.
  • Vùng da bị ngứa ngáy có dấu hiệu sưng tấy, nhiễm trùng.
  • Sốt nhẹ hoặc sốt cao kéo dài nhiều ngày liền.

Cách khắc phục nổi mẩn ngứa ở khuỷu tay, đầu gối

Dựa vào nguyên nhân và mức độ của các triệu chứng mà bạn có thể áp dụng các biện pháp khắc phục phù hợp khi bị nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối.

Một số biện pháp khắc phục thường được sử dụng:

Điều trị bằng thuốc Tây

Thuốc Tây được các bác sĩ áp dụng phổ biến trong điều trị các bệnh về da liễu, nổi mẩn ngứa,…Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định một số loại thuốc dùng để điều trị tại chỗ.

XEM NGAY: Top 8 loại thuốc chữa mề đay mẩn ngứa thông dụng nhất hiện nay

Điều trị bằng thuốc Tây
Điều trị bằng thuốc Tây

Bên cạnh đó, dựa vào một số bệnh lý liên quan mà bác sĩ sẽ chỉnh định thêm một số thuốc bôi tại chô như:

  • Thuốc bôi có chứa Corticoid
  • Thuốc mỡ
  • Thuốc bôi chứa Hydrocortisone

Ngoài ra, bác sĩ có thể chỉ định người bệnh dùng thuốc kháng Histamin I và II giúp khắc phục tình trạng ngứa ngáy một cách hiệu quả, và một số loại thuốc như:

  • Loratadin
  • Acrivastin
  • Fexofenadine

Trong quá trình sử dụng thuốc Tây để điều trị, bạn cần lưu ý:

  • Điều trị nghiêm túc, uống thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ, không tự ý thêm bớt liều uống vì có thể sẽ ảnh hưởng đến kết quả điều trị.
  • Không được tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà vì có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.
  • Khi dùng thuốc không thấy cải thiện các triệu chứng hay gặp các vấn đề bất thường, hãy báo ngay cho bác sĩ để được theo dõi và thay đổi điều trị hợp lý.

Chườm lạnh

Chườm lạnh giúp cải thiện tình trạng ngứa ngáy, giảm sưng đỏ ở khủy tay và đầu gối. Lưu ý, biện pháp này chỉ áp dụng với các trường hợp cấp tính.

Không chườm lạnh với trường hợp:

  • Da bị tổn thương và xuất hiện dịch mủ
  • Mẩn ngứa có nổi các mụn nước li ti
Chườm lạnh
Chườm lạnh

Cách thực hiện đơn giản như sau:

  • Sử dụng đá viên được bọc vào túi chườm hoặc mảnh vải mỏng.
  • Áp nhẹ túi đá lên vùng khủy tay, đầu gối.
  • Chườm từ 15- 20 phút, mỗi ngày thực hiện 2 lần để có kết quả.

Các mẹo chữa dân gian

Đối với trường hợp nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể dùng các mẹo dân gian để cải thiện tình trạng ngứa ngáy, bong tróc da, đồng thời làm lành các tế bào da bị tổn thương.

Dùng nha đam

  • Chuẩn bị 1 nhánh nha đam tươi.
  • Mang rửa sạch và gọt bỏ phần vỏ, lưu ý bỏ phần gần gốc màu màu vì chúng có thể gây kích ứng da.
  • Sử dụng phần gel thoa lên vùng khủy tay, đầu gối bị nổi mẩn ngứa.
  • Để yên tầm 20 phút rồi rửa lại với nước mát.

Dùng lá bạc hà

  • Chuẩn bị 1 nắm tay lá bạc hà tươi
  • Sau khi ngâm nước muối rửa sạch thì mang đi vò nát.
  • Tiếp đến đắp nhẹ lên vùng da bị tổn thương.
  • Hoặc bạn có thể giã nát để tận dụng hết tinh chất có trong lá bạc hà rồi đắp lên vùng da bị bệnh trong vòng 15 phút.
  • Rửa da sạch lại bằng nước ấm.

Lưu ý, không sử dụng các mẹo dân gian khi trên da nổi các mụn nước hay xuất hiện tình trạng viêm nhiễm.

Dùng thuốc Đông y cho hiệu quả chuyên sâu, an toàn

Từ lâu, các bài thuốc Đông y đã được người bệnh lựa chọn sử dụng rộng rãi để chữa bệnh nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối bởi hiệu quả chuyên sâu và an toàn cao. Một trong những bài thuốc điển hình nhất, có tuổi thọ hơn 150 năm, được hàng ngàn người tin dùng chính là MỀ ĐAY ĐỖ MINH – Bài thuốc BÍ TRUYỀN của dòng họ Đỗ Minh Đường.

Mề đay mẩn ngứa không còn là nỗi lo – TRIỆT TIÊU hoàn toàn chỉ từ 1 liệu trình MỀ ĐAY ĐỖ MINH 

Đỗ Minh Đường là nhà thuốc gia truyền 5 đời nổi tiếng, sở hữu nhiều bài thuốc quý, trong đó nổi bật nhất chính là bài thuốc Mề đay Đỗ Minh. Bài thuốc bám sát theo cơ chế điều trị của YHCT, trở thành giải pháp điều trị mề đay hàng đầu được +150.000 người bệnh tin dùng, chữa khỏi bệnh.

Trải qua 5 thế hệ “cha truyền con nối”, bài thuốc hiện được kế thừa bời lương y Tuấn – truyền nhân đời thứ 5. Bên cạnh việc gìn giữ những tinh hoa có trong bài thuốc được ông cha truyền lại, ông đã có nhiều nghiên cứu để tối ưu. Cụ thể, một liệu trình được kết hợp nhuần nhuyễn từ 3 phương thuốc nhỏ: Thuốc đặc trị mề đay, Thuốc bổ gan dưỡng huyết và thuốc bổ thận giải độc. Liệu trình mang lại hiệu quả chữa bệnh toàn diện, từ TRONG ra NGOÀI:

XEM THÊM: Triệt tiêu ngay mề đay, phong ngứa bằng bài thuốc bí truyền 3 thế kỷ nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh

Nói  về bài thuốc, lương y Tuấn cam kết: “Mề đay Đỗ Minh được bào chế chữa bệnh mề đay mẩn ngứa theo nguyên tắc của YHCT, mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt, 100% thành phần thảo dược có trong bài thuốc đều được sử dụng thảo dược QUÝ và SẠCH, tất đều được nhà thuốc chúng tôi ươm trồng trực tiếp tại vườn thuốc hữu cơ ở Hưng Yên, Hòa Bình và Gia Lâm (Hà Nội). Vì vậy, CAM KẾT thuốc an toàn, không gây tác dụng phụ và phù hợp với mọi đối tượng, kể cả phụ nữ đang mang thai, đang cho con bú và trẻ sơ sinh.” 

Cụ thể, Mề đay Đỗ Minh được bào chế từ hơn 50 vị thuốc thuần Việt khác nhau, có thể kể đến như Bồ công anh, Diệp hạ châu, Tơ hồng xanh, Cà gai… Mỗi vị thuốc đều được lương y Tuấn nghiên cứu, bóc tách dược tính đặc trị mề đay một cách tỉ mỉ, gia giảm liều lượng sao cho phù hợp nhất.

ĐỪNG BỎ LỠ: Danh y chia sẻ bài thuốc đặc trị dị ứng, mề đay mẩn ngứa hiệu quả

Thành phần thảo dược chuẩn SẠCH trong bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Ứng dụng điều trị suốt 3 thế kỷ, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh được hàng ngàn người bệnh kiểm chứng về hiệu quả điều trị. Thông thường, khi sử dụng đúng liệu trình theo chỉ định, bệnh sẽ được tiến triển theo 3 giai đoạn cụ thể:

  • Giai đoạn 1: Điều trị triệu chứng
  • Giai đoạn 2: Loại bỏ căn nguyên gây bệnh
  • Giai đoạn 3: Củng cố sức đề kháng, phòng ngừa bệnh tái phát

Theo khảo sát, đại đa số người bệnh khi sử dụng mề đay Đỗ Minh chữa bệnh đều chữa khỏi chỉ sau 1 – 2 liệu trình. Đặc biệt, từ xưa đến nay nhà thuốc chưa từng ghi nhận bất kỳ trường hợp nào gặp tác dụng phụ của thuốc. Điều này được khẳng định qua những phản hồi của người bệnh:

Chị Thùy Hương – Mẹ bé Quang Minh (10 tuổi, Long Biên) đã có những chia sẻ về bài thuốc khi lựa chọn để điều trị bệnh cho con: “Tưởng chừng như hết cách chữa bệnh cho con vì trước đó tôi đã dùng rất nhiều thuốc Tây cho cháu mà không khỏi. Vậy mà chỉ sau hơn 1 tháng dùng Mề đay Đỗ Minh, triệu chứng bệnh của cháu đã giảm dần và khỏi hẳn. Đặc biệt, tôi rất an tâm khi cho cháu dùng thuốc bởi nguồn gốc thảo dược sạch và ở cách bào chế dạng cao hiện đại, không cần đun sắc lỉnh kỉnh.

Ngoài ra, còn có rất nhiều bệnh nhân khác ở mọi đối tượng khác nhau như mẹ sau sinh, người có sức đề kháng kém:

XEM THÊM: +150.000 người bệnh từng sử dụng bài thuốc BÍ TRUYỀN Mề đay Đỗ Minh, họ nói gì?

Mọi thông tin về bài thuốc chữa dị ứng thời tiết – Mề đay Đỗ Minh, quý độc giả liên hệ ngay tới địa chỉ:

Các biện pháp ngăn ngừa nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối

Bên cạnh áp dụng các biện pháp điều trị để cải thiện tình trạng ngứa ngáy khủy tay, đầu gối, bạn cũng cần lưu ý một số vấn đề sau để phục hồi bệnh tốt hơn và ngăn ngừa tái phát.

  • Tránh gãi hay chà xát mạnh lên vùng da bị nổi mẩn ngứa vì có thể gây trầy xước và viêm nhiễm nặng hơn.
  • Sử dụng các sản phẩm chăm sóc da dịu nhẹ, tránh các sản phẩm có chất tẩy rửa cao vì có thể gây kích ứng da cũng như vùng khủy tay, đầu gối.
  • Vùng da ở đầu gối và khuỷu tay khá dày, dễ bị khô và bong tróc. Vì vậy, bạn cần dưỡng ẩm thường xuyên đặt biệt vào những mùa lạnh, hay mùa khô.
  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, cung cấp lượng nước đầy đủ để đảm bảo độ ẩm cho da. Không dung nạp các thực phẩm có nguy cơ gây kích ứng da cao khi đang bị nổi mẩn ngứa.
  • Hạn chế tiếp xúc với các dị nguyên gây bệnh như khói bụi ô nhiễm, hóa chất độc hại, mủ nhựa thực vật,…
  • Khi bị nổi mẩn ngứa ở khuỷu tay, đầu gối, bạn không nên tắm với nước nóng thay vào đó nên tắm với nước ấm để tránh tình trạng da khô hay bong tróc.

Khi có dấu hiệu nổi mẩn ngứa ở khủy tay, đầu gối, bạn nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị đúng cách. Vì đây không chỉ là dấu hiệu của các bệnh ngoài da mà còn có thể liên quan đến các bệnh lý nguy hiểm khác và cần được điều trị kịp thời.

Cùng chuyên mục

Nổi mề đay sau sinh là gì? 

Nổi mề đay sau sinh và cách biện pháp điều trị an toàn

Nổi mề đay sau sinh là tình trạng phổ biến của nhiều sản phụ. Bệnh gây ra triệu chứng ngứa ngáy, sưng đỏ da ảnh hưởng đến sinh hoạt của...

Bé bị nổi mẩn đỏ từng mảng là bệnh gì? Nguy hiểm không?

Bé bị nổi mẩn đỏ từng mảng là bệnh gì? Nguy hiểm không?

Hiện tượng bé bị nổi đỏ từng mảng có thể là dấu hiệu của một số bệnh ngoài da như bệnh nổi mề đay mẩn ngứa, viêm da dị ứng,...

Cách chữa mề đay bằng lá đinh lăng dứt ngay cơn ngứa

Cơn ngứa ngáy khó chịu hay tình trạng da nổi phồng rộp của bệnh mề đay dần được giảm nhẹ khi bạn biết đến các bài thuốc từ lá đinh...

Da nổi đốm trắng không ngứa: Nguyên nhân và cách chữa

Da nổi đốm trắng không ngứa: Nguyên nhân và cách chữa

Hiện tượng da nổi đốm trắng không ngứa có thể là dấu hiệu của các bệnh về da liễu thông thường hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của...

Nổi mẩn đỏ ngứa ở cổ: Nguyên nhân và cách chữa dứt điểm

Nổi mẩn đỏ ngứa ở cổ: Nguyên nhân và cách chữa dứt điểm

Nổi mẩn đỏ ngứa ở cổ là tình trạng các mẩn đỏ xuất hiện ở vùng cổ gây ngứa ngáy, châm chích. Biểu hiện xuất hiện khi gặp phải các...

Bé bị nổi mẩn ngứa vào ban đêm và cách xử lý mẹ cần biết

Bé bị nổi mẩn ngứa vào ban đêm và cách xử lý mẹ cần biết

Bé bị nổi mẩn ngứa vào ban đêm là hiện tượng phổ biến. Các biểu hiện ngứa ngáy, châm chích khó chịu ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ cũng...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Ẩn