Nổi mề đay có ăn thịt gà, trứng gà được không? Giải đáp

Da nổi hột giống da gà và ngứa và các bệnh lý có thể gặp

Nổi mẩn ngứa ở mông: Nguyên nhân và cách xử lý

Nổi mề đay do HIV và các dấu hiệu nhận biết chính xác

Mề đay Cholinergic là gì? Biểu hiện và cách điều trị

Nổi chấm đỏ trên da như nốt ruồi son là bị gì? Có nguy hiểm?

Ngứa như kim châm khắp người và những bệnh lý liên quan

Ngứa chân tay về đêm: Cách điều trị và phòng ngừa ngăn tái phát

Bé bị nổi mẩn ngứa vào ban đêm và cách xử lý mẹ cần biết

Nổi mẩn đỏ ngứa ở cổ: Nguyên nhân và cách chữa dứt điểm

Nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai là bị gì? Nguy hiểm không?

Nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai là vấn đề xảy ra phổ biến ở nhiều chị em, tình trạng này luôn gây cảm giác bức rức, khó chịu. Thậm chí, người mắc phải căn bệnh này còn gây ảnh hưởng trực tiếp tới tinh thần và sức khỏe của cả mẹ và bé. Vì vậy, bạn cần tìm hiểu kĩ vấn đề này để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình thai kỳ.

Nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai là bị gì?

Trong suốt quá trình mang thai chị em thường xuyên gặp phải những vấn đề phiền toái, trong đó, nổi mẩn ngứa quanh bụng là tình trạng khá thường thấy. Có kinh nghiệm hơn 20 năm trong khám chữa bệnh da liễu bằng YHCT, lương y Đỗ Minh Tuấn – Cố vấn y khoa VTV2, GĐ chuyên môn nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường cho rằng, hiện tượng nổi mẩn ngứa quanh bụng bầu còn được gọi là bệnh nổi mề đay khi mang thai. Theo đó, các vị trí thường thấy nhất là quanh bụng, ngoài ra, còn ở một số vị trí khác như: tay, chân, cổ,…

Nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai là bị gì?
Trong suốt quá trình mang thai chị em thường xuyên gặp phải vấn đề nổi mẩn ngứa quanh bụng

Ngoại trừ những thay đổi cơ bản trong quá trình mang thai như cân nặng tăng, da trở nên sạm thì bên trong cơ thể cũng xảy ra những thay đổi về hệ miễn dịch cũng như nội tiết tố cùng với sự phát triển của thai nhi. Có thể, chính vì vậy mà trong quá trình mang thai, da bà bầu thường hay bị giãn và khô, kèm theo một số vấn đề xảy ra như các tình trạng nổi mề đay, nổi mẩn ngứa, khó chịu, nổi mẩn ngứa khi trời nóng,

Nồi mẩn ngứa khi mang thai thường là một hiện tượng khá phổ biến, có khoảng 40% phụ nữ sẽ gặp phải vấn đề này trong thai kỳ của mình. Hiện tượng này thường xuất hiện ở giai đoạn giữa chu kì, tức là từ tuần thứ 13 – 28. Tuy nhiên, nó cũng có thể xảy ra trong giai đoạn đầu và giai đoạn cuối. Điều này thường khiến cho mẹ bầu bị ngứa dữ dội ở vùng bụng, da nổi mẩn và ảnh hưởng đến sức khỏe của các bà mẹ rất nhiều. Nhưng sau khi sinh em bé, hiện tượng nổi mẩn ngứa ở bụng sẽ tự khỏi.

Nguyên nhân gây nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai

Không ít chị em mắc phải tình trạng này khi mang thai. Ngứa ngáy có khả năng xuất hiện ở toàn thân chứ không chỉ riêng ở vùng bụng. Vì thế, điều này làm cho chị em cảm thấy rất khó chịu, cảm thấy ăn ngủ không yên trong suốt quá trình bệnh.

Nguyên nhân dẫn đến vấn đề này có thể kể đến các tác động sau đây:

  • Sự phát triển của thai nhi: Trong quá trình lớn lên của thai nhi, tử cung co giãn càng lúc càng nhiều dẫn đến các vùng da ở bụng cũng bị kéo giãn theo. Điều này làm cho da mất đi cân bằng về độ ẩm, da trở nên khô nên dể gây nổi mẩn ngứa ở bụng.
  • Do thay đổi nội tiết tố: Đây được xem là một trong số nguyên nhân cơ bản nhất gây nên tình trạng nổi mẩn ngứa vùng bụng khi mang thai. Ở một số chị em, trong quá trình thai nghén, hàm lượng hormore estrogen tăng lên rất nhiều từ đó sẽ làm tình trạng da trở nên mẩn cảm, dể phát sinh hiện tượng nổi mẩn ở bụng gây nên ngứa ngáy, khó chịu.
  • Chế độ ăn uống không hợp lý: Thức ăn cũng là một trong những yếu tố có thể gây mẩn ngứa khi mang thai. Đặc biệt, khi làn da nhạy cảm của bạn dể dẫn đến kích ứng với các loại thực phẩm như hải sản, đồ ăn cay nóng,…
  • Dị ứng thời tiết: Trường hợp này thường xảy ra khi thời tiết thay đổi đột ngột hoặc vào những thời điểm giao mùa. Vì thế nên các bà mẹ nên chú ý giữ cho cơ thể sạch sẽ, nên mặc đồ thoáng mát, rộng rải vào mùa hè. Nếu nhiệt độ thấp, nên chú ý giữ ấm cho cơ thể và kiêng gió.
  • Do tiếp xúc với các dị nguyên: Côn trùng, khói bụi, phấn hoa, lông động vật, hóa chất,… là một trong những nguyên nhân gây kích ứng da gây nên các tình trạng nổi mẩn ngứa ở vùng bụng.
  • Sử dụng các thực phẩm chức năng: Việc tăng cường bổ sung các loại canxi, sắt, thuốc bổ,… trong thời gian mang thai có thể là một trong những nguyên nhân gây nổi mẩn đỏ ở vùng bụng.
  • Sức đề kháng yếu: Trong giai đoạn thai kì, sức đề kháng của các bà mẹ rất yếu, vì vậy nên khi gặp những yếu tố bất thường cơ thể không thể chống chọi lại mạnh mẽ. Từ đó, làm nguy cơ xảy ra mẩn ngứa ở vùng bụng ngày càng tăng cao.

XEM NGAY: Bà bầu bị nổi mẩn ngứa khắp người là do đâu? Cách điều trị

Nguyên nhân gây nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai
Mẩn ngứa là biểu hiện của một số bệnh da liễu hoặc sự ứ mật trong gan (hay còn gọi là ứ mật trong thai kì).

Ngoài ra, cũng không ngoại trừ khả năng mẩn ngứa là biểu hiện của một số bệnh da liễu hoặc sự ứ mật trong gan (hay còn gọi là ứ mật trong thai kì). Từ đó làm cho mật không lưu thông một các bình thường trong gan và muối mật khi tích tụ lại trong da sẽ gây cảm giác ngứa toàn thân, nổi mẩn, kèm theo các dấu hiệu khác như khiến mẹ bầu có cảm giác chán ăn, buồn nôn, mệt mỏi.

Nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai có nguy hiểm không?

Những thay đổi trong quá trình thai kì sẽ gây những ảnh hưởng đáng kể lên làn da. Đa số các mẹ bầu thường gặp tình trạng nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai, đây là một hiện tượng sinh lý bình thường mà bất kỳ ai cũng có nguy cơ gặp phải. Tình trạng này, có thể sẽ gây một số khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ. Tuy nhiên, nó không tác động gì đến quá trình phát triển của thai nhi và sẽ tự khỏi sau khi sinh em bé.

XEM NGAY: Dị ứng mẩn ngứa không còn là nỗi lo nhờ bài thuốc gia truyền 3 THẾ KỶ

Nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai có nguy hiểm không?
Các bà mẹ cần khắc phục sớm vấn đề nổi mẩn ngứa ở bụng để bảo vệ tốt sức khỏe cho bản thân và cả thai nhi.

Những trường hợp bị nổi mẩn ngứa ở bụng trong quá trình thai kì thường không đem lại những nguy hiểm quá lớn. Tuy nhiên, các bà mẹ cũng không nên coi thường chúng, bởi những cơn ngứa ngáy dai dẳng thường có thể khiến mất ngủ ảnh hưởng rất nhiều đến tinh thần và sức khỏe của người mẹ. Vì vậy, các bà mẹ cần khắc phục sớm vấn đề này để bảo vệ tốt sức khỏe cho bản thân và cả thai nhi trong bụng.

Ngoài ra, những trường hợp mẩn ngứa khi mang thai ở những tháng đầu thường chỉ ở mức nhẹ và không để lại vấn đề nghiêm trọng, nó có thể tự thuyên giảm mà không cần dùng thuốc. Còn nếu tình trạng ngứa trầm trọng và kéo dài trong giai đoạn hai hoặc ba có thể là dấu hiệu của bệnh ứ mật trong gan, có thể ảnh hưởng đến mẹ và bé. Vì thế, ngay khi có những biểu hiện nổi mẩn ngứa đầu tiên, bạn nên đến ngay các cơ sở y tế để được tư vấn điều trị.

Cách điều trị nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai

Theo lời khuyên của các bác sĩ, đối với các bà mẹ bị nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai, việc điều trị buộc phải thận trọng hơn rất nhiều so với những người mắc bệnh thông thường. Bởi cơ thể của những phụ nữ này là khá nhạy cảm, dễ có phản ứng khi dùng các phương pháp điều trị không phù hợp. Hơn nữa, nhiều dược chất trong quá trình điều trị có khả năng hấp thụ qua nhau thai gây ảnh hưởng lớn đến thai nhi. Vì thế, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng bất kỳ phương pháp điều trị nào.

Các phương pháp dân gian tại nhà

Nhiều chị em hay lựa chọn các phương pháp dân gian trong điều trị mẩn ngứa ở bụng khi mang thai vì nó ít tác dụng phụ, nguyên liệu dễ tìm. Cụ thể, bạn có thể giảm tình trạng mẩn ngứa bằng các phương pháp sau đây:

  • Lá khế: Thành phần của lá khế chứa rất nhiều chất kháng viêm, kháng khuẩn và rất nhiều loại vitamin trong điều trị các bệnh về da liễu, đặc biệt là mẩn ngứa, bị ngứa châm chích dưới da. Sử dụng lá khế để đắp hoặc tắm sẽ giúp chữa khỏi tình trạng này một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
  • Tắm bột yến mạch: Cách này có thể chữa mẩn ngứa ở toàn cơ thể. Bạn chỉ cần đổ một chén bột yến mạch nguyên chất đã được xay nhuyễn vào bồn tắm, sau đó ngâm mình trong khoảng 10 – 20 phút.
  • Chườm đá lạnh: Cách này khá đơn giản, bạn chỉ cần dùng một miếng vải mỏng hoặc khăn sạch bọc một viêm đá rồi chườm lên các vết mẩn ngứa trên bụng. Cách làm này có thể làm giảm tình trạng ngứa và sưng rất hiệu quả.
  • Mướp đắng: Đây là cách trị mẩn ngứa ở bụng cho các mẹ bầu theo kinh nghiệm của người xưa để lại. Cụ thể, bạn chỉ cần đem đun sôi mướp đắng với muối và lấy nước đó lau rửa lên vùng bụng bị mẩn ngứa. Cách này, có tác dụng làm mềm da, giảm ngứa và tăng tốc độ phục hồi của các tế bào bị tổn thương do mẩn ngứa gây ra.
  • Nước chanh: Bà bầu có thể vắt nước chanh rồi thoa lên vùng bụng nổi mẩn ngứa sau đó mát xa nhẹ nhàng. Bạn nên lưu ý rằng, cách chữa này không nên áp dụng lên các vùng da đã bị trầy xước hay bội nhiễm.
  • Lá bạc hà: Loại thảo dược này có khả năng sát trùng nhẹ nên áp dụng trong điều trị mẩn ngứa rất tốt. Cũng giống như những phương pháp trên bạn có thể nấu nước bạc hà với muối rồi thoa lên vùng da bệnh mỗi ngày để có kết quả tốt nhất.
  • Rau má: Do có tính hàn và tác dụng giải độc tốt nên rau má thường được sử dụng cho những mẹ bầu bị mẩn ngứa, nổi mề đay, viêm da dị ứng rất hiệu quả. Bạn có thể sử dụng rau má với một ít muối giã nhuyễn rồi đắp lên vùng mẩn ngứa ở bụng, kiên trì sau một thời gian bạn sẽ thấy kết quả bất ngờ.

ĐỪNG BỎ LỠ: 10 mẹo dân gian trị ngứa cho bà bầu an toàn, không dùng thuốc

10 mẹo dân gian trị ngứa cho bà bầu an toàn không dùng thuốc
10 mẹo dân gian trị ngứa cho bà bầu an toàn không dùng thuốc

Chữa mẩn ngứa ở vùng bụng cho các mẹ bầu bằng mẹo dân gian này được rất nhiều người áp dụng do nó dễ thực hiện và ít tác dụng phụ. Tuy nhiên, các phương pháp này thông thường chỉ làm giảm các triệu chứng ngứa ngáy khó chịu do mẩn ngứa ở bụng mà không giúp điều trị tận gốc căn bệnh. Do đó, nguy cơ phát bệnh trở lại rất cao.

Trong các trường hợp mẩn ngứa kéo dài day dẳng và trở thành mãn tính, bà bầu nên đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn phác đồ điều trị phù hợp nhất.

Trị mẩn ngứa ở bụng cho thai phụ bằng Tây y

Sử dụng phương pháp này trong điều trị mẩn ngứa ở bụng cho bà bầu chỉ áp dụng cho trường hợp thật sự cần thiết. Thuốc Tây có tác dụng nhanh và mạnh vì thế, nó hay được các bác sĩ áp dụng cho các trường hợp nặng hay bệnh mề đay mãn tính.

Cụ thể, các loại thuốc bao gồm:

  • Thuốc kháng sinh histamin loại dành cho phụ nữ có thai như Chlorpheniramine, Loratadine,…
  • Các loại kem thoa dưỡng ẩm cho thai phụ: Tình trạng da khô cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng mẩn ngứa ở bụng. Do đó, để ngăn ngừa tình trạng kích ứng, bạn có thể lựa chọn một số loại kem dưỡng ẩm để làm mềm da, chống ngứa và giảm viêm tốt. Glycerine là loại kem dưỡng ẩm có thể sử dụng đối với các phụ nữ mang thai.
  • Một số trường hợp nặng có thể được chỉ định dùng Steroid.

XEM NGAY: 8 thuốc chữa mề đay mẩn ngứa được sử dụng nhiều, hiệu quả cao

Cách điều trị nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai
Sử dụng phương pháp này trong điều trị mẩn ngứa ở bụng cho bà bầu chỉ áp dụng cho trường hợp thật sự cần thiết.

Lưu ý: Việc sử dụng thuốc Tây trong quá trình mang thai để điều trị bệnh cần phải hết sức thận trọng. Bạn chỉ nên dùng khi đã tham khảo qua ý kiến của bác sĩ hoặc được chỉ định dùng. Thuốc Tây có hàm lượng hoạt dược rất mạnh nên khi sử dụng có thể sẽ gây một số tác dụng phụ như: khô miệng, táo bón, bí tiểu,… dùng quá liều có thể dẫn đến li bì, co giật.

Phương pháp điều trị này khuyến cáo không được tự ý sử dụng. Khi có bất kỳ phản ứng bất thường nào ngay sau khi dùng thuốc, bạn nên báo ngay cho bác sĩ để được điều trị và có phương án giải quyết kịp thời.

Trị mẩn ngứa ở bụng cho mẹ bầu bằng thuốc Đông y

Trị mẩn ngứa, mề đay bằng Đông y là cách kết hợp nhiều dược liệu quá trong tự nhiên. Các bài thuốc có khả năng chữa bệnh từ căn nguyên gây bệnh bằng cách trừ phong tà, tiêu độc, bổ thận, bổ gan… Từ đó, ngăn chặn nguy cơ bệnh bị tái phát trở lại hiệu quả hơn.

Hiện nay, không khó để tìm được địa chỉ nhà thuốc cung cấp bài thuốc Đông y chữa mề đay. Tuy nhiên, đâu là sự lựa chọn tốt nhất, mang lại hiệu quả và an toàn cao nhất cho mẹ bầu?

Bài thuốc nam MỀ ĐAY ĐỖ MINH – Chữa TẬN GỐC mề đay cho mẹ bầu, AN TOÀN TUYỆT ĐỐI 

Đây là một trong những bài thuốc điển hình hàng đầu, có lịch sử nghiên cứu và hình thành cách đây 3 thế kỷ. Cho tới nay, đây đã và đang là giải pháp VÀNG được nhiều người bệnh là mẹ bầu lựa chọn sử dụng chữa mề đay, mẩn ngứa.

Không giống như những bài thuốc nam khác, Mề đay Đỗ Minh được hoàn thiện với liệu trình “3 trong 1”, việc kết hợp nhuần nhuyễn từ 3 phương thuốc nhỏ: Thuốc đặc trị mề đay, Thuốc bổ gan giải độc, Thuốc bổ thận dưỡng huyết mang lại hiệu quả chữa bệnh TOÀN DIỆN từ trong ra ngoài:

XEM THÊM: Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh của của nhà thuốc Đỗ Minh Đường có tốt không? Những lưu ý cần biết

Công dụng trị bệnh từ TRONG ra NGOÀI của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh
Công dụng trị bệnh từ TRONG ra NGOÀI của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Bài thuốc hoạt động điều trị theo nguyên lý trị bệnh của YHCT. Theo đó, không chỉ có tác dụng loại bỏ triệu chứng mà Mề đay Đỗ Minh còn hỗ trợ tiêu viêm, tiêu độc, phục hồi chức năng tạng phủ và nâng cao thể trạng, sức đề kháng để ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát cho bà bầu một cách tốt nhất.

Bài thuốc được bào chế hoàn toàn từ thảo dược sạch trong nước, lương y Tuấn cam kết 100% không nhập dược liệu kém chất lượng, không rõ nguồn gốc ở ngoài thị trường. Sở dĩ vậy bởi nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã tự chủ về nguồn thảo dược bằng cách xây dựng vườn dược liệu riêng, ươm trồng và thu hái đạt tiêu chuẩn GACP – WHO của Bộ Y tế. Hiện 3 vườn thuốc được đặt tại Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội).

Hơn 50 vị thuốc có dược tính đặc trị mề đay cao có thể kể đến như Bồ công anh, Diệp hạ châu, Hạ khô thảo, Cà gai,… đều được lương y Tuấn cùng các cộng sự đã nghiên cứu, gia giảm liều lượng sao cho phù hợp nhất với cơ địa của phụ nữ đang mai thai. Vì vậy, các chị em hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng thuốc, nói không với tác dụng phụ.

Bên cạnh đó, Mề đay Đỗ Minh còn ghi điểm lớn trong lòng các mẹ bầu ở cách bào chế thuốc hiện đại, giúp tiết kiệm thời gian sử dụng. Thay vì giữ nguyên thuốc theo dạng thang truyền thống, hiện nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã cải tiến thuốc dưới dạng cao đặc rất tiện dụng. người bệnh sẽ không cần mất thời gian đun sắc lỉnh kỉnh mà có thể dùng thuốc trực tiếp bằng cách lấy một lượng cao vừa đủ hòa với nước ấm là xong.

XEM THÊM: “TRÚT BỎ” ám ảnh mề đay mang thai, sau sinh chỉ nhờ bài thuốc thảo dược CỰC HAY [DÀNH CHO MẸ]

Nhờ những ưu điểm nổi bật nêu trên, nữ diễn viên Nguyệt Hằng (phim Vệt nắng cuối trời) đã rất tin tưởng và lựa chọn Mề đay Đỗ Minh để điều trị chứng mề đay sau sinh của mình. Chỉ sau 2 tháng dùng thuốc, bệnh được loại bỏ hoàn toàn, trả lại cuộc sống sinh hoạt bình thường cho nữ diễn viên. Cô chia sẻ:

Thật sự bất ngờ về hiệu quả của Mề đay Đỗ Minh, vốn dĩ mình đã mất nhiều thời gian đắn đo suy nghĩ có nên dùng thuốc không vì sợ ảnh hưởng đến sữa do đang cho con bú. Vậy mà không chỉ được chữa khỏi bệnh nhanh chóng, tinh thần, sức khỏe ổn định mà sữa về rất đều. Cả mẹ cả con khoẻ nên mình rất mừng.”

Ngoài diễn viên Nguyệt Hằng, còn có đủ người bệnh ở mọi độ tuổi khác nhau cũng đã tin dùng Mề đay Đỗ Minh và thu về được kết quả ngoài mong đợi. Bạn đọc có thể tham khảo thêm một số phản hồi dưới đây:

XEM THÊM: 150.000 người bệnh từng sử dụng bài thuốc BÍ TRUYỀN Mề đay Đỗ Minh, họ nói gì?

Để biết thêm thông tin chi tiết về bài thuốc, mọi người hãy liên hệ tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Các lương y, bác sĩ tại nhà thuốc sẽ thăm khám MIỄN PHÍ và tư vấn liệu trình điều trị phù hợp.

Nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai nên ăn gì kiêng gì?

Nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai cần lưu ý các vấn đề sau đây trong chế độ ăn uống để phòng và chữa bệnh một cách hiệu quả nhất.

Thực phẩm nên bổ sung: Bà bầu nên bổ sung các loại thực phẩm sau để tăng cường hệ miễn dịch, thanh lọc cơ thể như:

  • Hoa quả, rau củ giàu vitamin C như: cam bưởi, ổi, củ cải,…
  • Thực phẩm giàu omega 3 như cá hồi, cá ngừ, hạt óc chó,…
  • Rau củ giàu chất xơ , vitamin E như: rau cải xanh, cà rốt,…
  • Một số loại gia vị như: nghệ, chanh,…
  • Uống nhiều nước.

Thực phẩn nên hạn chế: Nên tránh xa các loại thực phẩm khó tiêu, chứa nhiều chất béo no, dễ gây dị ứng như:

  • Đồ ăn cay nóng, chiên rán.
  • Thức ăn nhanh.
  • Nhóm thực phẩm như thịt bò, hải sản,…
  • Đồ uống có cồn và các loại chất kích thích.

XEM THÊM: Mẹ bầu bị nổi mề đay nên ăn gì, kiêng gì tốt nhất?

Nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai nên ăn gì kiêng gì?
Nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai cần lưu ý một số vấn đề trong chế độ ăn uống để phòng và chữa bệnh một cách hiệu quả nhất

Lưu ý cho người nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai

Ngoài việc áp dụng các biện pháp điều trị trực tiếp và ăn uống hợp lý, mẹ bầu khi bị nổi mẩn ngứa ở bụng nên chú ý những vấn đề sau đây để tránh làm tình trạng ngứa lan rộng và trở nên trầm trọng hơn.

  • Thường xuyên thay quần áo, nên lựa chọn những loại trang phục thông thoáng, có độ thấm hút mồ hôi cao.
  • Tránh ra ngoài khi trời nóng bức.
  • Tắm rửa sạch sẽ bằng nước ấm, tránh tắm bằng nước quá nóng hoặc ngâm mình quá lâu trong bồn tắm sẽ khiến da mất độ ẩm cần thiết gây khô ngứa.
  • Khi sử dụng các phương pháp chườm, đắp lên các vùng da mẩn ngứa nên dùng túi chườm, tránh cào mạnh vì sẽ gây tổn thương da.
  • Lựa chọn các loại sữa tắm có độ pH phù hợp với làn da, không gây kích ứng. Bạn có thể sử dụng sữa kết hợp với bột yến mạch hoặc bột cám gạo để tắm.
  • Thường xuyên tập thể dục thể thao với các động tác nhẹ nhàng để tăng cường lượng máu lưu thông. Khi vận động, nên mặc các loại trang phục thông thoáng bằng sợi tự nhiên, tránh đổ mồ hôi quá nhiều.
  • Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định từ bác sĩ.
  • Tránh xa các tác nhân có nguy cơ gây dị ứng, tạo môi trường sống vui vẻ, lạc quan.

Trên đây là những thông tin về vấn đề nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai. Hi vọng bài viết này đã giúp các mẹ bầu có thêm kiến thức và cách điều trị căn bệnh này. Nên lưu ý, nếu có sử dụng bất cứ phương pháp trị bệnh nào bạn cũng nên tham khảo trước ý kiến của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

Cùng chuyên mục

Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ngứa khắp người là bệnh gì?

Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ngứa khắp người do đâu? Làm sao khỏi?

Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ngứa khắp người là tình trạng thường gặp trong giai đoạn mang thai. Tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ngứa ngáy, khó...

Uống rượu bị nổi mề đay có nguy hiểm không? Nên làm gì?

Rượu là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng nổi mề đay. Đây là bệnh lý về da mà rất nhiều người mắc phải khi sử dụng...

Nổi mề đay sau khi sinh mổ có nguy hiểm không?

Nổi mề đay sau khi sinh mổ có nguy hiểm không? [CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP]

Tình trạng nổi mề đay sau khi sinh mổ thường gây ngứa ngáy, đau rát khó chịu cho sản phụ. Trường hợp mức độ nghiêm trọng có thể ảnh hưởng...

10 cách chữa dị ứng mẩn ngứa tại nhà đơn giản hiệu quả nhanh

12 cách chữa dị ứng mẩn ngứa tại nhà đơn giản hiệu quả nhanh

Cách chữa dị ứng mẩn ngứa tại nhà được khuyến khích áp dụng trong các trường hợp bệnh lý ở mức độ nhẹ, chưa có dấu hiệu bội nhiễm và...

Mề đay mãn tính vô căn là gì? Có nguy hiểm không?

Mề đay mãn tính vô căn là gì? Có nguy hiểm không?

Mề đay mãn tính vô căn là một trường hợp của bệnh nổi mề đay nhưng không thể xác định được nguyên nhân cụ thể gây khởi phát. Các triệu...

nổi mề đay có nên cho con bú

Mẹ Bị Nổi Mề Đay Có Nên Cho Con Bú Không? [Giải Đáp]

Bị nổi mề đay có nên cho con bú không là vấn đề thắc mắc của rất nhiều chị em ở giai đoạn sau sinh. Việc hiểu rõ có nên...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Ẩn