Nổi mề đay có ăn thịt gà, trứng gà được không? Giải đáp

Da nổi hột giống da gà và ngứa và các bệnh lý có thể gặp

Nổi mề đay do HIV và các dấu hiệu nhận biết chính xác

Nổi mẩn ngứa ở mông: Nguyên nhân và cách xử lý

Mề đay Cholinergic là gì? Biểu hiện và cách điều trị

Nổi chấm đỏ trên da như nốt ruồi son là bị gì? Có nguy hiểm?

Ngứa như kim châm khắp người và những bệnh lý liên quan

Ngứa chân tay về đêm: Cách điều trị và phòng ngừa ngăn tái phát

Bé bị nổi mẩn ngứa vào ban đêm và cách xử lý mẹ cần biết

Nổi mẩn đỏ ngứa ở cổ: Nguyên nhân và cách chữa dứt điểm

Bị ngứa châm chích dưới da: Nguyên nhân và cách chữa khỏi

Bị ngứa châm chích dưới da không có các dấu hiệu như nổi mề đay mẩn ngứa, phát ban hay nổi mụn nước,…Nguyên nhân gây nên tình trạng bệnh là do mắc các bệnh về da liễu hoặc một số bệnh lý bên trong. Để biết hiểu rõ hơn về các nguyên nhân hình thành triệu chứng ngứa châm chích dưới và cách chữa khỏi. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây.

Các nguyên nhân gây ngứa châm chích dưới da

Ngứa châm chích dưới da gây ra cảm giác ngứa ngáy sâu trong da khiến người bệnh khó chịu. Tình trạng này thường đi kèm với các dấu hiệu như khô da, da sần sùi và bong tróc, sưng đỏ. Khi gãi hay chà xát mạnh có thể nổi mề đay, mẩn ngứa gây tổn thương da

Ngứa dưới da không giống với hiện tượng da bị ngứa thông thường, vì hiện tượng này cho thấy da đang bị tổn thương bên trong. Dấu hiệu cũng có thể biểu hiện của các bệnh lý như suy thận, suy tuyến giáp, các bệnh về gan, nhiễm giun sán,…

Khi có biểu hiện ngứa ngáy châm chích dưới da, có thể bạn đang gặp các nguyên nhân sau:

Bệnh gan

Đa số các trường hợp mắc các bệnh về gan sẽ có triệu chứng, ngứa ngáy châm chích dưới da. Gan có chức năng đào thải các độc tố, giúp thanh lọc cơ thể, khi chức năng gặp vấn đề sẽ gây ra tình trạng độc tố ứ đọng, lâu dần sẽ truyền qua các mạch máu và bài tiết qua da.

XEM THÊM: Yếu gan nổi mề đay: biểu hiện nhận biết và hướng điều trị

Bệnh gan gây ngứa châm chích dưới da
Bệnh gan gây ngứa châm chích dưới da

Lúc này da sẽ có hiện tượng châm chích, ngứa ngáy ở dưới da. Bên cạnh dấu hiệu châm chích dưới da, người bị bệnh gan còn các dấu hiệu như da bị vàng vọt, mắt vàng, cơ thể mệt mỏi, nước tiểu có màu sậm, chân bị sưng phù,…

Các bệnh về gan tuy chưa có biện pháp điều trị triệt để, nhưng nếu bệnh được phát hiện sớm sẽ có thể kiểm soát các triệu chứng hiệu quả, trong đó có tình trạng ngứa dưới da.

Rối loạn thần kinh

Hệ thống các dây thần kinh ngoại biên là nơi tiếp nhận tín hiệu cảm giác và là nơi dẫn truyền về não bộ. Khi cơ quan này bị tổn thương do các bệnh như tiểu đường, bệnh zona, đa xơ cứng, bị các xương khớp chèn ép. Sẽ dẫn đến tình trạng dây thần kinh bị rối loạn gây ngứa ngáy, châm chích bên trong da, có thể gây tê bì.

Bị suy thận

Tương tự với gan, thận cũng có chức năng đào thải các độc tố bên trong cơ thể ra ngoài. Khi chức năng thận gặp vấn đề, hay những người bị bệnh thận mãn tính sẽ có dấu hiệu ngứa châm chích dưới da thường xuyên. Các cơn ngứa có thể xuất hiện ở các vùng da trên cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất lưng.

Do các chất độc bị tích tụ lâu ngày và bộc phát qua da nên dẫn đến hiện tượng này. Bệnh nếu được nhận biết và điều trị kịp thời sẽ kiểm soát được các triệu chứng, trong đó có tình trạng ngứa châm chích dưới da.

U lympho tế bào T

Hiện tượng ngứa châm chích dưới da có thể do U lympho tế bào T gây ra. Đây là bệnh đặc biệt nguy hiểm, bởi đây có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư máu. Dạng tiến triển của Mycosis fungoides là hội chứng Sezary, đây là 2 loại của tế U lympho tế bào T. Bệnh có các biểu hiện sau:

  • Mycosis fungoides khiến các tế bào da dày lên, đóng thành lớp vảy, khối u trên da dần phát triển gây ngứa da và viêm loét.
  • Hội chứng Sezary gây ra tình trạng phát ban khắp cơ thể, mẩn ngứa rõ rệt hơn kèm theo các dấu hiệu như phù nề, sưng hạch bạch huyết, móng tay và tóc bị thay đổi.

Bệnh cột sống

Khi tủy sống và các dây thần kinh xung quanh bị tổn thương, bị chèn ép, bị viêm sẽ gây ra tình trạng ngứa châm chích dưới da. Tình trạng ngứa thường tập trung ở vùng lưng sau đó lan rộng ra các khu vực lân cận và khắp cơ thể.

ĐỪNG BỎ LỠ: Bị mề đay, dị ứng nên kiêng gì và nên ăn gì?

Bệnh cột sống
Bệnh cột sống

Các dây thần kinh bị chấn thương trong quá vận động mạnh, di chuyển, hay ngồi tại chỗ quá lâu,..Bệnh cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời để tránh cơn ngứa kéo dài và các biến chứng nguy hiểm khác.

Tác dụng phụ của thuốc

Trong quá trình điều trị bệnh, có một số loại thuốc sẽ gây ra các tác dụng phụ nếu sử dụng lâu dài. Theo các thống kê cho thấy có đến 10% người bệnh dùng các loại thuốc giảm đau gặp hiện tướng ngứa châm chích dưới da. Bên cạnh đó, một số loại thuốc khác cũng gây ra tình trạng này như:

  • Thuốc Hydrochlorothiazide: Thuốc dùng để điều trị các bệnh huyết áp cao, suy tim,…
  • Thuốc Estrogen: Thuốc dùng trong các liệu pháp thay thế hormone, điều chế thuốc tránh thai
  • Thuốc dùng ức chế men chuyển hóa Angiotensin: Dùng trong điều trị các bệnh lý về tim, huyết áp,…

Các nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân trên, hiện tượng ngứa châm chích dưới da còn do các nguyên nhân như:

  • Sự tấn công của các ký sinh trùng dưới da
  • Bệnh tiểu đường
  • Phụ nữ mang thai
  • Người bị suy tuyến giáp
  • Bệnh HIV/ AIDS

Điều trị ngứa châm chích dưới da bằng biện pháp tại nhà

Tình trạng ngứa dưới da khiến người bệnh bứt rứt, khó chịu ảnh hưởng đến sinh hoạt, giấc ngủ. Nếu tình trạng bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm, lâu dần sẽ khiến da bị tổn thương và để lại thâm sẹo gây mất thẩm mỹ. Vì vậy, ngay khi triệu chứng khởi phát, bạn nên kiểm soát kịp thời.

Các biện pháp điều trị ngứa châm chích dưới da như sau:

  • Không gãi mạnh hay chà xát lên vùng da bị tổn thương vì có thể gây nhiễm trùng, bội nhiễm. Đồng thời, người bệnh cần tránh xa các dị nguyên gây bệnh như phấn hoa, hóa chất, mỹ phẩm, xà phòng có chất tẩy rửa cao,…
  • Để làm giảm tình trạng ngứa châm chích khó chịu dưới da, bạn có thể chườm đá lên da từ 10 đến 155 phút, biện pháp này có thể áp dụng cho phụ mang thai, người bị nhiễm nọc độc của côn trùng, rối loạn thần kinh,…

XEM THÊM: Cách chữa nổi mề đay tại nhà với 9 vị thuốc dân gian

Điều trị ngứa châm chích dưới da bằng biện pháp tại nhà
Điều trị ngứa châm chích dưới da bằng biện pháp tại nhà
  • Kết hợp sử dụng các loại gel Calamine lotion để làm dịu da, giảm tình trạng ngứa ngáy, châm chích.
  • Giữ độ ẩm cần thiết cho da bằng cách thoa kem dưỡng ẩm thường xuyên, uống đủ nước, mặc quần áo thoáng mát, rộng rãi.
  • Ngoài ra, bạn cũng có thể kết hợp tấm nước yến mạch hay baking soda để phục hồi các tế bào da bị tổn thương, làm mềm và dịu da.

Hết châm chích dưới da, ăn ngon, ngủ ngon nhờ bài thuốc BÍ TRUYỀN 3 THẾ KỶ Mề đay Đỗ Minh 

MỀ ĐAY ĐỖ MINH là bài thuốc gia truyền ra đời từ 3 thế kỷ trước, được nghiên cứu và hoàn thiện bởi các thế hệ lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường, dựa trên nguyên lý trị bệnh của YHCT. Bàn về bài thuốc, lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biết:

Dựa trên nguyên tắc trị bệnh của YHCT, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh của chúng tôi tập trung loại bỏ tận gốc bệnh, đồng thời phục hồi chức năng tạng phủ, tăng cường sức đề kháng và phòng ngừa nguy cơ tái phát về lâu về dài. Bài thuốc cũng được đảm bảo sử dụng các thảo dược quý, có khả năng thanh nhiệt giải độc nên an toàn tuyệt đối với mọi đối tượng người bệnh, kể cả những người có cơ địa yếu.”

Bên cạnh việc lưu giữ tinh hoa được truyền lại bởi các đời truyền nhân khác, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh khi được lương y Tuấn kế thừa đã có nhiều tối ưu, đổi mới. Đặc biệt, phải kể đến liệu trình “độc nhất” được kết hợp từ 3 phương thuốc nhỏ, mang lại hiệu quả chữa bệnh toàn diện mà không bài thuốc nam nào có thể làm được hiện nay:

ĐỌC NGAY: Triệt tiêu ngay mề đay, phong ngứa bằng bài thuốc bí truyền 3 thế kỷ nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh

Không chỉ có liệu trình đặc biệt, nhà thuốc Đỗ Minh Đường từ xưa tới nay còn áp dụng chặt chẽ biện chứng luận trị trong quá trình lên liệu trình cho mỗi cá nhân người bệnh nhằm nâng cao hiệu quả cuối cùng. Do đó, mỗi người sẽ được gia giảm liều lượng thuốc khác nhau sau khi được xác định tình trạng sức khỏe cũng như mức độ bệnh.

Khi tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ, sử dụng đều đặn thuốc, hiệu quả được thể hiện rõ rệt qua 3 giai đoạn cụ thể:

XEM THÊM: Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh của của nhà thuốc Đỗ Minh Đường có tốt không? Những lưu ý cần biết

Như lương y Tuấn đã đề cập đến thành phần bài thuốc ở trên, Mề đay Đỗ Minh được kết hợp hoàn hảo từ hơn 50 vị thuốc nam khác nhau có hàm lượng kháng sinh tự nhiên cao. Điển hình có thể kể đến như Diệp hạ châu, Bồ công anh, Sài đất, Kim ngân, Nhân trần,…

Đặc biệt, toàn bộ thảo dược đều được nhà thuốc Đỗ Minh Đường “tự cung tự cấp” bằng cách trực tiếp ươm trồng và thu hái tại vườn dược liệu riêng. Hiện có 3 vườn được đặt tại Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội), cả 3 đều đạt tiêu chuẩn GACP – WHO của Bộ Y tế. Bạn đọc có thể tham khảo chi tiết vườn thuốc TẠI ĐÂY.

Dược liệu sau khi được thu hái và sơ chế, sẽ được bào chế bằng cách chưng cất thủ công liên tục suốt 48h tạo thành dạng cao đặc. Với dạng thức này, người bệnh có thể tiết kiệm được nhiều thời gian khi sử dụng, không mất thời gian đun sắc lỉnh kỉnh và mang được theo người mọi lúc mọi nơi. Đây là một trong những ưu điểm lớn, được nhiều bệnh nhân ưa chuộng và đánh giá cao.

XEM NGAY: Danh y chia sẻ bài thuốc đặc trị dị ứng, mề đay mẩn ngứa hiệu quả

Trong gần 3 thế kỷ ứng dụng, bài thuốc giúp nhiều bệnh nhân thoát khỏi nỗi ám ảnh mề đay, châm chích dưới da gây ngứa ngáy. Đặc biệt, có nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng ngay cả trong thời gian đang cho con bú như chị Linh (Ba Đình, Hà Nội).

Chị chia sẻ: ““Dùng thuốc của Đỗ Minh Đường tôi rất an tâm, thuốc được bào chế cẩn thận lại dùng thảo dược có nguồn gốc rõ ràng được cam kết không gây tác dụng phụ. Hiện đã vài tháng dừng thuốc tôi không thấy bị ngứa hay nổi mẩn lại.” 

Ngoài ra, còn nhiều bệnh nhân khác không ngần ngại chia sẻ về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh sau khi được chữa khỏi bệnh bằng cách bình luận trực tiếp trên những bài viết tại fanpage của Đỗ Minh Đường mà chúng tôi đã thu thập được, mời bạn đọc tham khảo:

Mỗi bệnh nhân khi đến Đỗ Minh Đường sẽ được lương y kê liệu trình thuốc, chế độ kiêng khem phù hợp. Để được tư vấn MIỄN PHÍ hãy liên hệ:

Ngứa châm chích dưới da khi nào cần gặp bác sĩ?

Dấu hiệu ngứa châm chích dưới da không chỉ là vấn đề da liễu mà còn tìm ẩn các bệnh lý nguy hiểm. Nếu áp dụng các biện pháp điều trị tại nhà không cải thiện và nhận thấy các dấu hiệu sau đây, bạn nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị:

  • Ngứa dưới da xảy ra khắp cơ thể
  • Ngứa châm chích kéo dài hơn 2 tuần có biểu hiện nặng hơn và không thể đáp ứng các biện pháp điều trị tại nhà.
  • Tình trạng ngứa ngáy châm chích dưới da ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và giấc ngủ của người bệnh.
  • Đi kèm với các dấu hiệu bất thường như cơ thể thường xuyên mệt mỏi, giảm cân không rõ nguyên nhân, sốt, tiêu chảy hoặc táo bón,…

Trong trường hợp này, các bác sĩ chuyên khoa sẽ trực tiếp chẩn đoán và làm xét nghiệm để tìm ra các nguyên nhân gây bệnh để áp dụng các phương pháp điều trị phù hợp, kiểm soát các triệu chứng bệnh tốt nhất.

Các biện pháp phòng ngừa ngứa châm chích dưới da
Các biện pháp phòng ngừa ngứa châm chích dưới da

Các biện pháp phòng ngừa ngứa châm chích dưới da

Bên cạnh áp dụng các phương pháp điều trị triệu chứng ngứa châm chích dưới da, người bệnh cần quan tâm đến các biện pháp nhằm ngăn ngừa bệnh tái lại và làm giảm các triệu chứng ngứa ngáy, châm chích như sau:

  • Tránh áp lực căng thẳng, cân bằng thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Có thể kết hợp tập yoga hay ngồi thiền để kiểm soát căng thẳng tốt hơn.
  • Không mặc các loại quần áo bó sát, chất liệu quá dày vì có thể làm tổn thương da, không được thông thoáng.
  • Luôn giữ vệ sinh da, chọn các sản phẩm chăm sóc dịu nhẹ, có độ PH phù hợp với da,…
  • Tránh xa các chất kích thích, bia rượu, cà phê, trà, thuốc lá, các thực phẩm dễ gây dị ứng, phấn hoa, mỹ phẩm không rõ nguồn gốc,…
  • Giữ ẩm cho da, tránh để da bị không bằng cách uống nhiều nước, dùng kem dưỡng ẩm.
  • Không tiếp xúc với mủ nhựa thực vật và côn trùng có nọc độc.

Ngứa châm chích dưới da  không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người bệnh mà còn tiềm ẩn các bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy, bạn không nên chủ quan, khi có các dấu hiệu của bệnh nên trực tiếp đến gặp bác sĩ để được xét nghiệm và điều trị.

Cùng chuyên mục

Da nổi đốm trắng không ngứa: Nguyên nhân và cách chữa

Da nổi đốm trắng không ngứa: Nguyên nhân và cách chữa

Hiện tượng da nổi đốm trắng không ngứa có thể là dấu hiệu của các bệnh về da liễu thông thường hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của...

Bệnh nổi mề đay: Dấu hiệu và cách điều trị dứt điểm

Nổi mề đay là một tình trạng bất thường của da khi có sự kích thích tại mao mạch ở lớp trung bì. Tình trạng này đặc trưng bởi sự...

Mề đay vật lý là gì?

Mề đay vật lý là gì? Triệu chứng, Chẩn đoán & Điều trị

Bệnh mề đay vật lý là một trường hợp của bệnh mề đay. Bệnh gây ra các triệu chứng ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như mặt thẩm mỹ cho...

Ngứa chân tay về đêm: Cách điều trị và phòng ngừa ngăn tái phát

Ngứa chân tay về đêm: Cách điều trị và phòng ngừa ngăn tái phát

Ngứa tay chân về đêm là dấu hiệu liên quan đến các bệnh về da liễu. Bên cạnh đó, đây còn là biểu hiện của các bệnh nguy hiểm đang...

Ngứa như kim châm khắp người và những bệnh lý liên quan

Ngứa như kim châm khắp người và những bệnh lý liên quan

Cảm giác ngứa như kim châm khắp người gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt của người bệnh. Người bệnh cũng nên chú ý đến các dấu hiệu đi...

Nổi chấm đỏ trên da như nốt ruồi son là bị gì? Có nguy hiểm?

Nổi chấm đỏ trên da như nốt ruồi son là bị gì? Có nguy hiểm?

Nổi chấm đỏ trên da như nốt ruồi son là một trong các hiện tượng da liễu mà nhiều người gặp phải. Trên thực tế, đây không phải là dấu...

Bình luận (4)

  1. phùng thế bình says: Trả lời

    bác sĩ cho em hỏi. em cứ đến mùa đông, khi vận động là có cảm giác như bị kiến cắn vào đầu vào vào mặt. rất khó chịu. không biết là nguyên nhân là gì?
    bác sĩ có thể cho em biết được ko ạ.
    em cảm ơn

    1. Jun says: Trả lời

      Mình cũng bị giống như bạn này mà tìm không thấy thông tin luôn :((

  2. Hoàng Thị Nhùy says: Trả lời

    Cho e hỏi dạo này e hay bị ngứa ở lòng bàn tay và lòng ban chân có khi ngứa khắp bàn tay và chân.thỉnh thoảng lại bị ngón chân cái co rút lại rất đau là bị sao ạ có nguy hiểm không

  3. Hậu says: Trả lời

    Bác sĩ cho em hỏi chân và tay em bị ngứa châm chích sau khi gãi nhẹ, vùng vừa gãi nổi mẫn đỏ và bị ngứa tầm 5-10 phút , kết chân ngứa lâu hơn trên tay . Bác sĩ cho em hỏi nguyên nhân tại sao? Và cách trị ạ.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Ẩn