Nổi mề đay có ăn thịt gà, trứng gà được không? Giải đáp

Da nổi hột giống da gà và ngứa và các bệnh lý có thể gặp

Nổi mẩn ngứa ở mông: Nguyên nhân và cách xử lý

Nổi mề đay do HIV và các dấu hiệu nhận biết chính xác

Mề đay Cholinergic là gì? Biểu hiện và cách điều trị

Nổi chấm đỏ trên da như nốt ruồi son là bị gì? Có nguy hiểm?

Ngứa như kim châm khắp người và những bệnh lý liên quan

Ngứa chân tay về đêm: Cách điều trị và phòng ngừa ngăn tái phát

Bé bị nổi mẩn ngứa vào ban đêm và cách xử lý mẹ cần biết

Nổi mẩn đỏ ngứa ở cổ: Nguyên nhân và cách chữa dứt điểm

Mẹ Bị Nổi Mề Đay Có Nên Cho Con Bú Không? [Giải Đáp]

Bị nổi mề đay có nên cho con bú không là vấn đề thắc mắc của rất nhiều chị em ở giai đoạn sau sinh. Việc hiểu rõ có nên cho con bú trong thời điểm này hay không sẽ giúp chị em phòng tránh được tình trạng dị ứng sữa mẹ ở trẻ một cách hiệu quả.

Giải đáp: Mẹ bị nổi mề đay có nên cho con bú không?

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, Thầy thuốc Nam tiêu biểu năm 2020, Cố vấn y khoa trên các chương trình sức khỏe uy tín kênh VTV2, VTC2), người mẹ sau sinh bị nổi mề đay có thể cho con bú được hoặc không, tùy vào nguyên nhân gây nổi mề đay ở người mẹ. Phụ nữ sau sinh cần nắm rõ nguyên nhân gây nổi mề đay là gì. Từ đó, có thể xác định được có thể cho con bú hay không.

nổi mề đay có nên cho con bú
Bị nổi mề đay có nên cho con bú hay không là vấn đề nhiều mẹ bỉm sữa quan tâm

Cụ thể, có 2 trường hợp:

TH1: Mẹ bị nổi mề đay có thể cho con bú

Theo khoa học lý giải, hiện tượng nổi mề đay mẩn ngứa là do người mẹ thay đổi nội tiết tố hoặc do cơ thể nhạy cảm với môi trường. Đối với trường hợp này, người mẹ có thể cho con bú.

Bệnh nổi mề đay bản thân nó căn bản không tác động đến sữa mẹ nên không gây ảnh hưởng đến bé. Do đó, bé có thể hoàn toàn có thể bú sữa mẹ một cách bình thường. Sức khỏe của bé sẽ không gặp bất cứ vấn đề gì.

Tuy nhiên, bạn cũng nên lưu ý rằng, nếu bạn dùng thuốc để điều trị mề đay thì tuyệt đối không nên cho bé bú sữa. Nhiều loại thuốc có thể sẽ được điều tiết qua sữa mẹ, như vậy nó sẽ được tích lũy trong cơ thể trẻ. Từ đó, sẽ dẫn đến nguy cơ trẻ chậm phát triển, tổn thương về thần kinh. Các bà mẹ chỉ nên lựa chọn những phương pháp điều trị an toàn từ các thảo dược thiên nhiên hoặc cũng có thể dùng thuốc nhưng phải theo chỉ định của bác sĩ.

TH2: Mẹ bị nổi mề đay không thể cho con bú

Nếu mẹ bị dị ứng thức ăn thì không nên cho con bú. Mặc dù chưa có kết luận chính xác về vấn đề nổi mề đay có thể di truyền hay không, nhưng nếu mẹ bị dị ứng thì bé cũng sẽ bị dị ứng với các loại thức ăn. Vì vậy, trong thời gian người mẹ bị dị ứng với thức ăn thì tốt nhất không nên cho con bú vì có thể sẽ gây dị ứng sữa mẹ. Chờ đến khi nào người mẹ bình phục hoàn toàn thì mới cho bé bú lại bình thường.

Nguyên nhân dẫn đến nổi mề đay ở phụ nữ sau sinh

Đây là vấn đề da liễu thường gặp ở nhiều phụ nữ. Theo thống kê, có tới 20 – 30% trường hợp các bà mẹ sau sinh bị dị ứng đặc biệt như bệnh nổi mề đay.

Mẹ bị nổi mề đay có nên cho con bú không?
Nổi mề đay sau sinh có thể gặp ở cả sinh thường và sinh mổ

Một số nguyên nhân chính gây ra vấn đề này là:

  • Thay đổi nội tiết tố: Do trong quá trình mang thai, cơ thể người phụ nữ không điều tiết được kinh nguyệt và sự thay đổi cơ thể để phù hợp với quá trình hấp thụ dinh dưỡng của thai nhi. Hormone estrogen thường tăng đột biến khi mang thai, suy giảm mạnh sau sinh và chỉ bắt đầu tăng trờ lại khi dừng cho con bú.
  • Do chức năng gan suy yếu: Cơ thể sản phụ chưa phục hồi được bình thường sau sinh là nguyên nhân chủ yếu khiến chức năng gan suy yếu, không thể lọc hết độc tố ra ngoài. Từ đó, chúng gây ra hiện tượng nổi mẫn, ngứa ngáy, dị ứng thức ăn,…
  • Thay đổi chế độ sinh hoạt và ăn uống: Do phải đảm bảo được chế độ dinh dưỡng cho bé và sức khỏe của mình nên thai phụ thường phải ăn nhiều hơn mà lại ít vận động.
  • Tinh thần: Có nhiều phụ nữ sau sinh vì sức ép chăm con nhỏ và tình trạng nổi mẩn ngứa mà dẫn đến nguy cơ trầm cảm sau sinh. Mệt mỏi, stress,… cũng là một tác nhân mạnh mẽ gây nên vấn đề nổi mề đay sau sinh.
  • Hệ miễn dịch trở nên suy yếu: Cơ chế hoạt động của hệ miễn dịch là đào thải và phản ứng với sự thay đổi bất thường của môi trường bên ngoài. Chính vì thế, sau sinh, hệ miễn dịch suy yếu, hoạt động kém tạo điều kiện cho các virus, vi khuẩn có hại xâm nhập vào cơ thể gây dị ứng.
  • Tuyến mồ hôi hoạt động mạnh: Đổ mồ hôi nhiều bất thường là tình trạng hay xảy ra với phụ nữ sau sinh. Việc này có thể kiến lỗ chân lông bị bít tắc, từ đó dễ gây ngứa da, kích thích da nổi mề đay.
  • Sử dụng thuốc: Trong quá trình mang thai và sinh nở, nhiều chị em sử dụng thuốc Tây y để bồi bổ, thuốc chống viêm, chống huyết thanh, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra dị ứng nổi mề đay.
  • Thời tiết: Nhiệt độ thay đổi đột ngột mà cơ thể chưa kịp thích nghi dễ gây nổi mề đay ở các bà mẹ bỉm sữa hoặc gây dị ứng thời tiết khi mang thai.
  • Chế độ ăn uống không đủ chất, không khoa học: Điều này khiến cơ thể rơi vào tình trạng mất cân bằng.
  • Các loại thực phẩm chứa chất kích ứng như: hải sản, đậu phộng, thịt bò,…
  • Các tác nhân dễ gây dị ứng như: Lông chó mèo, phấn hoa, hóa mĩ phẩm,…
  • Vệ sinh cơ thể kém: Theo quan niệm dân gian,  phụ nữ sau sinh “ở cữ” nên thường hạn chế tắm gội, mặc quần áo ấm, hơ than, tránh tiếp xúc với gió lạnh. Tuy nhiên các quan niệm này có thể khiến cơ thể điều tiết mồ hôi gây bít tắc lỗ chân lông từ đó dẫn đến nổi mẩn ngứa do mề đay.
  • Giờ giấc sinh hoạt không khoa học: Thời gian đầu sau sinh, phụ nữ thường bị xáo trộn giờ giấc do phải thức dậy đột ngột cho trẻ bú hoặc thay tã. Việc này dẫn đến tình trạng mất ngủ, rối loạn nội tiết, căng thẳng mệt mỏi, là nguyên nhân hàng đầu gây kích thích mẩn ngứa mề đay khởi phát.
  • Theo một số nhà nghiên cứu cho rằng: Những trường hợp sản phụ sinh mổ thường sẽ có khả năng bị dị ứng nổi mề đay cao hơn sinh thường.

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị dị ứng sau khi bú

Để biết trẻ có bị dị ứng hay không thì bạn nên theo dõi chặt chẽ các biểu hiện của trẻ sau khi bú. Cụ thể, trẻ sẽ có những dấu hiệu sau đây:

  • Bứt rứt, khó chịu, quấy khóc bất thường.
  • Trẻ hắt hơi, chảy nước mũi, ho.
  • Tiêu chảy, có thể xuất hiện tình trạng khó thở.
  • Người ngứa ngáy, da nổi mẩn đỏ hoặc phát ban rải rác.
  • Nhiều vết sưng trên mặt, môi, mắt, nhiều vết đỏ quanh miệng.

Thông thường các dấu hiệu phát bệnh ở trẻ rất mơ hồ và khó nhận biết. Vì vậy, khi người mẹ bị bệnh, sau khi cho trẻ bú xong nên chú ý kỹ, nếu có xuất hiện một trong những vấn đề kể trên thì lập tức đưa trẻ đến ngay các trung tâm y tế hoặc bệnh viện để thăm khám và điều trị kịp thời.

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị dị ứng sau khi bú
Nên chú ý theo dõi trẻ khi bạn mắc bệnh mề đay và cho con bú

Lưu ý khi điều trị nổi mề đay trong thời gian cho con bú

Trong quá trình cho con bú bị nổi mề đay, bạn nên quan tâm đến những vấn đề sau đây để việc điều trị thuận lợi và an toàn hơn:

  • Tuyệt đối không sử dụng các loại thuốc Tây y để chữa bệnh nếu chưa được sự cho phép của bác sĩ chuyên môn.
  • Với những ai đã có tiền sử nổi mề đay trước đó nên cẩn thận hơn. Vì sau sinh nguy cơ mắc lại sẽ cao hơn người bình thường.
  • Nên chú ý bổ sung đầy đủ chất sau quá trình sinh nở nhằm tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
  • Hạn chế những tác nhân có hại cho sức khỏe như: Môi trường ô nhiễm, chất hóa học,…
  • Nên tới ngay các cơ sở y tế hoặc bệnh viện để kiểm tra nếu thấy xuất hiện những dấu hiệu bất thường như: Tình trạng mề đay kéo dài hơn 1 tuần vẫn không thuyên giảm, sốc phản vệ, suy hô hấp,…

Với trường hợp bệnh nhân mề đay là phụ nữ sau sinh cho con bú, mọi người nên hạn chế dùng thuốc Tây, thay vào đó có thể sử dụng thuốc Nam. Những bài thuốc nam uy tín, chất lượng chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả điều trị cao, đồng thời lành tính, không ảnh hưởng đến sữa mẹ.

Giải tỏa nỗi lo mề đay mẩn ngứa bằng bài bài thuốc BÍ TRUYỀN của dòng họ 5 đời Đỗ Minh

Mề Đay Đỗ Minh là bài thuốc được rất nhiều bệnh nhân tin dùng hiện nay. Đây là phương thuốc kế thừa những tinh hoa của YHCT kết hợp cùng những kiến thức mới mẻ của YHHĐ mà các lương y ưu tú dòng họ Đỗ Minh đã bào chế thành công cách đây 3 THẾ KỶ. Đến nay, bài thuốc được lương y Tuấn tiếp tục kế thừa và phát triển.

ĐỌC NGAY: Phản hồi của người bệnh về bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Báo chí đưa tin về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh
Báo chí đưa tin về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Trên thị trường thuốc nam, Mề Đay Đỗ Minh nổi tiếng bởi ưu điểm tác động sâu vào từng GỐC RỄ của bệnh theo cơ chế: SONG TIÊU- ĐỒNG DƯỠNG. Cơ chế này vừa giúp triệt tiêu tận gốc căn nguyên gây nên bệnh vừa bồi bổ các chức năng tạng phế như thận, gan. Đặc biệt bài thuốc còn giúp nâng cao sức khỏe toàn thân, cân bằng chính khí từ đó tăng cường sức đề kháng và ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.

Bài thuốc là một liệu trình điều trị bệnh mề đay TOÀN DIỆN từ TRONG ra NGOÀI bằng cách kết hợp cả 3 phương thuốc nhỏ cùng lúc, từ đó mang lại hiệu quả đáng kể qua từng giai đoạn thuốc tác dụng:

  • Thuốc đặc trị bệnh
  • Thuốc bổ thận giải độc
  • Thuốc bổ gan dưỡng huyết
Hiệu quả điều trị mề đay theo từng giai đoạn của bài thuốc BÍ TRUYỀN dòng họ Đỗ Minh
Hiệu quả điều trị mề đay theo từng giai đoạn của bài thuốc BÍ TRUYỀN dòng họ Đỗ Minh

Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh hoàn chỉnh có đến gần 50 loại dược liệu khác nhau. Tất cả thảo dược phải trải qua quy trình kiểm định chất lượng nghiêm ngặt trước khi đưa vào hòa trộn theo TỶ LỆ VÀNG BÍ TRUYỀN 5 đời dòng họ Đỗ Minh để mang đến bài thuốc hiệu quả nhất.

Được biết, Nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã chủ động phát triển được các vườn dược liệu SẠCH HỮU CƠ, đạt chuẩn GACP-WHO nên chủ động về nguồn nguyên liệu. Lương y Tuấn khẳng định tất cả các bài thuốc nam của dòng họ Đỗ Minh không sử dụng dược liệu trôi nổi, không rõ nguồn gốc và đặc biệt là không trộn chất bảo quản hay tân dược vào. Do đó, các đối tượng bệnh nhân có thể trạng yếu như: trẻ em, người già, phụ nữ đang mang thai hoặc sau sinh cho con bú,.. đều yên tâm sử dụng mà KHÔNG LO TÁC DỤNG PHỤ.

CHI TIẾT: Triệt tiêu ngay mề đay, phong ngứa bằng bài thuốc bí truyền 3 thế kỷ nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh

Thành phần thảo dược thuần Việt dùng điều chế bài thuốc mề đay Đỗ Minh Đường
Thành phần thảo dược thuần Việt dùng điều chế bài thuốc mề đay Đỗ Minh Đường

Đa số các trường hợp bệnh nhân đều cho những phản hồi tốt sau khi kết thúc liệu trình điều trị bệnh bằng bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh. Có đến >90% trường hợp bệnh nhân KHỎI HẲN  bệnh chỉ sau 1-2 liệu trình điều trị.

Mẹ bầu tin tưởng điều trị mề đay bằng bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Tiêu biểu có thể nhắc đến trường hợp của nữ diễn viên Nguyệt Hằng, chị đã THOÁT KHỎI mề đay sau sinh chỉ sau 2 tháng sử dụng bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Nếu bạn cũng đang mắc phải tình trạng nổi mề đay ngứa ngáy lâu ngày không khỏi và quan tâm tới bài thuốc này, hãy liên hệ ngay tới nhà thuốc qua fanpage Nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được thăm khám và tư vấn MIỄN PHÍ.

Dị ứng nổi mề đay là một trong những hiện tượng rất hay gặp trong thời gian cho con bú. Hi vọng những thông tin trên đây có thể giúp bạn nắm được vấn đề có nên cho con bú khi nổi mề đay hay không. Trong trường hợp bạn chưa xác định được rõ nguyên nhân gây bệnh, hãy gặp bác sĩ để khám và được tư vấn tốt nhất.

Cùng chuyên mục

Mề đay mãn tính vô căn là gì? Có nguy hiểm không?

Mề đay mãn tính vô căn là gì? Có nguy hiểm không?

Mề đay mãn tính vô căn là một trường hợp của bệnh nổi mề đay nhưng không thể xác định được nguyên nhân cụ thể gây khởi phát. Các triệu...

10 cách chữa dị ứng mẩn ngứa tại nhà đơn giản hiệu quả nhanh

12 cách chữa dị ứng mẩn ngứa tại nhà đơn giản hiệu quả nhanh

Cách chữa dị ứng mẩn ngứa tại nhà được khuyến khích áp dụng trong các trường hợp bệnh lý ở mức độ nhẹ, chưa có dấu hiệu bội nhiễm và...

Nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai là bị gì? Nguy hiểm không?

Nổi mẩn ngứa ở bụng khi mang thai là vấn đề xảy ra phổ biến ở nhiều chị em, tình trạng này luôn gây cảm giác bức rức, khó chịu....

nổi mề đay nên ăn gì kiêng gì

Người bị nổi mề đay nên ăn gì và kiêng ăn gì?

Người bị nổi mề đay nên ăn gì và kiêng ăn gì là điều rất quan trọng cần phải chú ý. Khi mắc bệnh này, bạn hãy lựa chọn thực...

Nổi mẩn ngứa vùng thắt lưng cần cảnh giác những bệnh này

Nổi mẩn ngứa vùng thắt lưng cần cảnh giác những bệnh này

Tình trạng nổi mẩn ngứa thường phổ biến ở nhiều người do nhiều yếu tố khác nhau, triệu chứng này có thể xuất hiện bất cứ vùng da nào trên...

Người hay bị nổi mẩn ngứa do đâu? Cách phòng và chữa trị

Người hay bị nổi mẩn ngứa gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt, ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý và công việc. Bệnh xảy ra bởi nhiều nguyên nhân...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn