Nổi mề đay có ăn thịt gà, trứng gà được không? Giải đáp

Da nổi hột giống da gà và ngứa và các bệnh lý có thể gặp

Nổi mẩn ngứa ở mông: Nguyên nhân và cách xử lý

Nổi mề đay do HIV và các dấu hiệu nhận biết chính xác

Mề đay Cholinergic là gì? Biểu hiện và cách điều trị

Nổi chấm đỏ trên da như nốt ruồi son là bị gì? Có nguy hiểm?

Ngứa như kim châm khắp người và những bệnh lý liên quan

Ngứa chân tay về đêm: Cách điều trị và phòng ngừa ngăn tái phát

Bé bị nổi mẩn ngứa vào ban đêm và cách xử lý mẹ cần biết

Bị ngứa châm chích dưới da: Nguyên nhân và cách chữa khỏi

Mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm

Mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt thông thường gặp ở cả người lớn và trẻ em. Tình trạng này có thể liên quan đến một số bệnh về da liễu, nhưng cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm khác ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Để hiểu rõ hơn về các bệnh liên quan hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây.

Mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm
Mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm

Mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt và các bệnh lý nguy hiểm

Dưới đây là một số bệnh liên quan đến mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt:

Các bệnh da liễu

Phần lớn triệu chứng mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt đều liên quan đến các bệnh về da liễu.đó có thể là dấu hiệu của các bệnh sau:

Viêm da dị ứng: Viêm da dị ứng khởi phát khi cơ địa dị ứng với các dị nguyên như: Không khí ô nhiễm, các hóa chất độc hại, các sản phẩm chăm sóc da không rõ nguồn gốc, kém chất lượng, phấn hoa,…Khi cơ thể bị dị ứng sẽ gây ra những cơn ngứa, da sẽ bị nổi các mẩn đỏ như muỗi đốt, tùy vào tình trạng dị ứng mà các triệu chứng nặng hay nhẹ.

Nổi mề đay mẩn ngứa: Nổi mề đay mẩn ngứa do nhiều nguyên nhân gây ra, mề đay có thể lan rộng sang các vùng da khác nếu người bệnh gãy quá mạnh, và có thể gây viêm nhiễm làm vết thương lở loét. Các vết mề đay lúc này sẽ sưng giống vết muỗi đốt và ngứa dữ dội nếu không được kiểm soát kịp thời.

Bệnh vảy nến: Bệnh vảy nến khá phổ biến, nguyên nhân chính của bệnh vẫn chưa xác định được chính xác, theo các nghiên cứu bệnh khởi phát do sự trục trặc của hệ miễn dịch.

Vảy nến có các biểu hiện ngoài da như xuất hiện các đốm đỏ như muỗi đốt và có những lớp vảy trắng gây ngứa ngáy khó chịu, đôi khi gây chảy máu, viêm nhiễm khi người bệnh gãy mạnh. Hiện tại bệnh vẫn chưa thể điều trị dứt điểm mà chỉ có thể kiểm soát các triệu chứng.

Vì vậy, người bệnh cần phải phối hợp điều trị theo chỉ định của bác sĩ để cải thiện tình trạng bệnh được tốt nhất.

Các bệnh da liễu
Các bệnh da liễu

Bệnh chàm: Tương tự như bệnh vảy nến, bệnh chàm vẫn chưa thể điều trị được dứt điểm cũng như chưa xác định được nguyên nhân cụ thể gây bệnh. Bệnh kèm theo các biểu hiện như: Phát ban, nổi các mẩn đỏ giống muỗi đốt,…Bệnh sẽ bùng phát khi gặp điều kiện thích hợp.

Nấm da: Nấm da hay hắc lào khởi phát do vi nấm thuộc dermatophytes gây ra. Bệnh có các triệu chứng ngoài da như: Ngứa ngáy, nổi các mẩn đỏ, các đốm đỏ có hình tròn đôi khi có mụn nước.

Bệnh ghẻ: Bệnh ghẻ do ký sinh trùng Sarcoptes scabiei gây ra. Ký sinh trùng này tấn công vào thượng bì, làm ổ trong da gây nên tình trạng ngứa ngáy, nổi các mẩn như muỗi đốt, các mụn nước vỡ ra có thể lây sang các vùng da khác.

Một số bệnh lý tiềm ẩn

Bên cạnh việc mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt do một số vấn đề về da liễu gây ra thì còn liên quan đến một số bệnh lý tiềm ẩn như sau:

Bệnh tiểu đường: Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến các cơ quan của cơ thể kể cả làn da. Khi lượng đường huyết trong cơ thể tăng cao sẽ làm giảm khả năng miễn dịch của da, dẫn đến vi khuẩn dễ tấn công vào da làm viêm nhiễm, ngứa ngáy và nổi mẩn đỏ.

Lupus ban đỏ: Lupus ban đỏ xuất hiện khi hệ thống miễn dịch bị rối loạn. Khi mắc phải bệnh này, hệ thống miễn dịch sẽ nhầm lẫn tạo ra các kháng thể để tấn công đến các cơ quan khỏe mạnh. Da và nơi mà nơi đầu tiên hệ miễn dịch tấn công. Lúc này sẽ gây ra một số triệu chứng như: Da xuất hiện các mẩn ngứa như bị muỗi đốt, nổi mề đay, vảy nến, viêm loét da,…

Suy tuyến giáp: Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Khi bị suy tuyến giáp cơ thể sẽ bị ảnh hưởng, da cũng sẽ chịu những tổn thương nhất định. Người bị suy giảm tuyến giáp da sẽ có dấu hiệu nổi mẩn ngứa, dễ bị kích ứng.

Nhiễm khuẩn, giun sán: Người bị nhiễm giun sán do tiếp xúc với động vật có giun sán, ăn uống không đảm bảo vệ sinh, vệ sinh cá nhân chưa đúng cách,…Lâu ngày sẽ làm tắc nghẽn ống mật dẫn đến ngứa ngáy, toàn thân nổi mẩn ngứa gây khó chịu.

Các bệnh lý về gan: Gan có nhiệm vụ chính là đào thải các độc tố ra khỏi cơ thể, khi chức năng của gan bị suy giảm hay mắc các bệnh lý về gan sẽ khiến các độc tố này tích tụ lại trong máu, lâu ngày sẽ bộc phát qua da, gây kích ứng da, nổi các mẩn đỏ như muỗi đốt, ngứa ngáy khó chịu.

Một số bệnh lý tiềm ẩn
Một số bệnh lý tiềm ẩn

Bị nhiễm HIV: Người nhiễm HIV khi khởi phát sẽ có các biểu hiện phát ban, nổi mẩn ngứa, mề đay,…Những biểu hiện của nổi mề đay do hiv xuất hiện ở giai đoạn các huyết thanh chuyển đổi để tạo ra kháng thể HIV và để cơ thể nhận biết tình trạng nhiễm trùng.

Ngoài ra, các bệnh như: Sốt xuất huyết, rối loạn quá trình sản sinh tủy, đa hồng cầu, tăng histamin đột ngột trong,…Cũng sẽ có dấu hiệu mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt.

Nguyên nhân gây mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt

Một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt như sau:

  • Dị ứng thực phẩm: Một số thực phẩm có khả năng gây dị ứng cao như: Hải sản, đậu nành, đậu phộng,…Khi cơ thể tiếp nhận nhưng không thể thích ứng được sẽ dẫn đến bị kích ứng, ngứa ngáy khắp cơ thể, nổi các mẩn ngứa như muỗi đốt, nặng hơn có thể dẫn đến khó thở và bất tỉnh.
  • Dị ứng thuốc: Trong quá trình sử dụng thuốc để điều trị bệnh, cơ thể sẽ bị kích ứng bởi các thành phần có trong thuốc hoặc do tác dụng phụ thuốc gây nên, da sẽ nổi các mẩn đỏ ngứa ngáy, khó chịu.
  • Dị ứng thời tiết: Bệnh dị ứng thời tiết khởi phát khi da tiếp xúc với thời tiết thay đổi nóng lạnh bất thường có thể gây ra tình trạng dị ứng, đặc biệt với những người bị dị ứng cơ địa thì khả năng bị kích ứng sẽ cao hơn. Khi thời tiết quá nóng hay quá lạnh sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình đào thải các độc tố qua da, từ đó gây nên tính trạng ngứa ngáy, bong tróc da, viêm nhiễm.
  • Mắc các bệnh lý khác: Người có tiền sử bị các bệnh như: Tiểu đường, thiếu máu, suy thận, các bệnh về gan, suy tuyến giáp,…Có nguy cơ bị mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt.

Ngoài các nguyên nhân trên đây, tình trạng mẩn ngứa nổi cục muỗi đốt còn có nhiều nguyên nhân khác. Để biết được chính xác nguyên nhân gây bệnh và điều trị đúng cách, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán làm xét nghiệm và điều trị kịp thời.

Mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt có nguy hiểm không?

Hiện tượng mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt tuy không phải bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Nhưng người bệnh cũng không được chủ quan bởi phía sau dấu hiệu này là các bệnh lý nguy hiểm đến sức khỏe.

Mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt có nguy hiểm không?
Mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt có nguy hiểm không?

Với những trường hợp nhẹ, hiện tượng mẩn ngứa chỉ xuất hiện vài phút sẽ lặn mà không cần đến sự can thiệp của y khoa. Còn ở những trường hợp nghiêm trọng hơn, các mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt sẽ xuất hiện nhiều hơn, gây ngứa ngáy khó chịu, đặc biệt vào mùa hè thời tiết oi bức khiến tình trạng nặng hơn.

Nếu gãi quá mạnh sẽ gây trầy xước, lở loét vết thương, tạo điều kiện thuận lợi để các vi khuẩn xâm nhập gây nên tình trạng viêm nhiễm hình thành các bệnh.

Vì vậy, để tránh tình trạng bệnh nặng hơn, người bệnh nên đến gặp bác sĩ để thăm khám và điều trị ngay từ giai đoạn khởi phát bệnh. Vừa tiết kiệm được chi phí điều trị vừa có thể kiểm soát được bệnh một cách nhanh chóng.

Biện pháp khắc phục mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt

Đối với các trường hợp mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt nghi do gặp các bệnh lý nguy hiểm như: Nhiễm HIV, suy gan, thận, tiểu đường,…Người bệnh nên đi làm xét nghiệm chẩn đoán và điều trị bệnh , vì nếu lâu dần có thể sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm.

Còn với trường hợp mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt liên quan đến một số vấn đề về da liễu thì có thể áp dụng một số phương pháp sau để cải thiện các triệu chứng.

Sử dụng thuốc Tây điều trị

Thuốc Tây giúp kiểm soát được tình trạng bệnh nhanh chóng, đồng thời ngăn ngừa các mẩn đỏ lan rộng sang các vùng da khác. Dựa vào tình trạng da viêm nhiễm mà các bác sĩ sẽ chỉ định dùng các loại thuốc phù hợp.

Một số loại thuốc được sử dụng nhiều trong các toa thuốc để làm giảm tình trạng ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ như:

  • Thuốc uống kháng sinh Dapsone
  • Thuốc uống kháng Histamin
  • Thuốc uống kháng dị ứng không chứa steroid
  • Thuốc chứa Corticosteroid như Deltasone
  • Thuốc bôi có chứa thành phần salicylic acid, corticoid
  • Thuốc uống kháng nấm
  • Các loại kem dưỡng ẩm da
Sử dụng thuốc Tây điều trị
Sử dụng thuốc Tây điều trị

Lưu ý khi sử dụng thuốc Tây điều trị

  • Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, không tự ý thêm bớt liều dùng vì có thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị.
  • Không được tự ý mua thuốc Tây về tự điều trị vì có thế gây ra các tác dụng phụ mà người bệnh không thể kiểm soát được.
  • Trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh thường xuyên theo dõi sức khỏe vì có thể sau khi dùng thuốc sẽ gây ra một số tác dụng phụ như: Buồn nôn, đau đầu, kích ứng da, chóng mặt,…Khi có các dấu hiệu này hãy đến gặp bác sĩ để được theo dõi và đưa ra biện pháp điều trị phù hợp.

Chăm sóc tại nhà

Bên cạnh điều trị bằng thuốc Tây, người bệnh có thể cải thiện các triệu chứng bằng một số biện pháp tại nhà như sau:

Dùng tinh dầu tự nhiên: Các loại tinh dầu tự nhiên như tinh dầu bạc hà hay tinh dầu tràm giúp làm giảm các vết sưng do côn trùng đốt rất hiệu quả.

Nha đam: Nha đam hay lô hội có tác dụng làm dịu da, cải thiện tình trạng ngứa ngáy và có khả năng kháng khuẩn cao. Bạn có thể lấy một lượng gel nha đam bôi lên vùng da bị nổi mẩn ngứa và để yên 10 phút, sau đó rửa lại với nước mát, bạn sẽ thấy mẩn ngứa cải thiện hơn.

Mật ong: Trong mật ong có chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao cùng với các vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Những thành phần này có khả năng kháng khuẩn, ngăn ngừa nhiễm trùng da. Dùng một ít mật ong nguyên chất bôi lên da sẽ giúp da mềm hơn và dịu lại.

Chườm đá và tắm nước mát: Áp dụng phương pháp này sẽ giúp làm co các mạch máu, làm chậm quá trình tuần hoàn đến các khu vực da bị tổn thương, cải thiện tình trạng sưng viêm. Ngoài ra, chườm lạnh và tắm nước mát cũng làm dịu đi những cơn ngứa ngáy khiến người bệnh thoải mái, dễ chịu hơn.

Chăm sóc tại nhà
Chăm sóc tại nhà

Bạn có thể dùng khăn bọc đá lại và chườm lên vùng da bị nổi mẩn khoảng 10 phút để làm giảm các triệu chứng khó chịu, nên thực hiện mỗi ngày một lần để mang lại hiệu quả tốt hơn.

Khoai tây: Khoai có chứa thành phần tinh bột và beta- carotene nên có khả năng phục hồi các tế bào da bị tổn thương, làm dịu da.

Lưu ý khi áp dụng các phương pháp chăm sóc tại nhà

  • Việc áp dụng các nguyên liệu tự nhiên để làm giảm triệu chứng mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt có thể gây kích ứng da đối với người có làn da nhạy cảm. Vì vậy, nên cân nhắc trước khi sử dụng phương pháp này, hoặc bạn có thể áp dụng lên một vùng da nhỏ trước khi dùng vào những vùng da nổi mẩn.
  • Nếu sau 7 ngày điều trị tại nhà không mang lại hiệu quả, người bệnh cần đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Điều trị bằng Đông y

Hiện nay trên thị trường có nhiều bài thuốc nam giúp điều trị tình trạng mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt. Thuốc nam có ưu điểm là lành tính, không tác dụng phụ và quan trọng là có hiệu quả điều trị bệnh tận gốc, ngừa tái phát.

Nếu đang phân vân không biết nên lựa chọn bài thuốc nam nào để đẩy lùi tình trạng mề đay gây nổi mẩn ngứa, các bạn có thể tham khảo bài thuốc dưới đây:

Bài thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường – TRIỆT TIÊU HOÀN TOÀN ngứa mề đay, hơn 150.000 người bệnh chứng thực

Từ thế kỷ XIX, các lương y dòng họ Đỗ Minh của Nhà thuốc nam gia truyền 5 đời Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu và bào chế thành công bài thuốc nam đặc trị bệnh mề đay, mẩn ngứa, phát ban. Bài thuốc có tên gọi là Mề Đay Đỗ Minh.

Một liệu trình điều trị mề đay mẩn ngứa tại Nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ có thuốc đặc trị bệnh, thuốc bổ gan dưỡng huyết và thuốc bổ thận giải độc. Tác dụng của từng loại thuốc là:

CHI TIẾT: Triệt tiêu ngay mề đay, phong ngứa bằng bài thuốc bí truyền 3 thế kỷ nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh

Liệu trình "3 trong 1" tác động cùng lúc của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn Nhà thuốc nam Đô Minh Đường, truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh, Thầy thuốc Nam tiêu biểu năm 2020, Cố vấn y khoa trên các chương trình sức khỏe uy tín kênh VTV2, VTC2) cho biết: “Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh lấy tiêu độc, trừ tà làm cốt lõi, kháng viêm, định thần làm bổ trợ, tác động tới bệnh theo cơ chế SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG.

Song tiêu ở đây có nghĩa là tiêu sưng viêm, tiêu độc, thanh nhiệt, giải độc, đào thải độc tố, phục hồi tổn thương trên da. Đồng dưỡng là dưỡng huyết, dưỡng tâm, an thần, mát gan, bổ thận, phục hồi chức năng tạng phế, tăng sức đề kháng cho người bệnh. Mỗi người sẽ có liệu trình điều trị riêng biệt tùy theo tình trạng sức khỏe và mức độ bệnh.

Sau khi thăm khám, chúng tôi sẽ tư vấn LIỆU TRÌNH CÁ NHÂN HÓA phù hợp với từng người. Thông thường chỉ sau 1 liệu trình, các triệu chứng mề đay, mẩn ngứa của mọi người sẽ thuyên giảm”.

Hiệu quả điều trị mề đay theo từng giai đoạn của bài thuốc BÍ TRUYỀN dòng họ Đỗ Minh

Hiệu quả bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh đã được nhiều người bệnh chia sẻ, trong đó có nữ diễn viên Nguyệt Hằng. Được biết, cô bị mề đay mẩn ngứa sau sinh, trên da thường mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt. Sau 2 tháng sử dụng bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh, bệnh của cô đã khỏi hoàn toàn.

Theo thống kê của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường, gần 3 thế kỷ qua, bài thuốc này đã được hơn 150.000 người bệnh sử dụng. Độc giả có thể theo dõi thêm một số phản hồi dưới đây:

ĐỌC NGAY: Phản hồi của người bệnh về bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Phản hồi về bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh không chỉ được người bệnh đánh giá cao về mức độ hiệu quả mà còn có yếu tố:

AN TOÀN: Lương y Tuấn cho biết bài thuốc được bào chế từ 100% dược liệu sạch, có thành phần kháng sinh thực vật, không gây hại cho người dùng. Một số vị thuốc chính có thể kể đến là xích đồng, tơ hồng xanh, thục địa, hạ khô thảo,…Dược liệu được kiểm định cẩn thận về chất lượng và thành phần dược tính, sau đó được hòa trộn theo TỶ LỆ VÀNG bí truyền 5 đời dòng họ Đỗ Minh.

Lương y Tuấn nhấn mạnh, bài thuốc không trộn lẫn dược liệu bẩn, chất bảo quản và tân dược nên đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ. Hiện nhà thuốc đã phát triển được các vườn dược liệu phát triển thuần tự nhiên, chủ động về nguyên liệu.

DỄ SỬ DỤNG: Nếu người bệnh có nhu cầu, nhà thuốc sẽ sử dụng hệ thống nồi chưng cất thuốc hiện đại để hỗ trợ bào chế thuốc thành dạng cao. Nhờ đó, trong quá trình sử dụng, mọi người sẽ không mất thời gian đun sắc. Thuốc dễ uống, không đắng nên trẻ nhỏ có thể dùng được.

Dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp địa chỉ của Đỗ Minh Đường, người bệnh hãy liên hệ nếu gặp tình trạng mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt.

  • Địa chỉ Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình
  • Địa chỉ Hồ Chí Minh: Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh
  • Số điện thoại: 0963 302 349 – 0938 449 768 
  • Website:https://dominhduong.org | https://dominhduong.com
  • Facebook: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong

Trên đây là các thông tin về triệu chứng mẩn đỏ nổi cục như muỗi đốt và một số bệnh lý liên quan cũng như cách khắc bệnh. Tuy nhiên, bài viết chỉ mang tính chất tham khảo để người bệnh có thể hiểu rõ hơn về bệnh. Vì vậy, để điều trị bệnh chính xác và hiệu quả nhất, người bệnh nên đến gặp các bác sĩ chuyên khoa khám và chữa trị.

Có thể bạn quan tâm:

Cùng chuyên mục

Mề đay có kiêng gió không? Lời khuyên từ bác sĩ

Mề đay có kiêng gió không? Lời khuyên từ bác sĩ

Đa số người bị nổi mề đay đặt ra câu hỏi khi bị nổi mề đay có kiêng nước không? Theo quan niệm của dân gian, một trong các nguyên...

Bé bị nổi mẩn đỏ từng mảng là bệnh gì? Nguy hiểm không?

Bé bị nổi mẩn đỏ từng mảng là bệnh gì? Nguy hiểm không?

Hiện tượng bé bị nổi đỏ từng mảng có thể là dấu hiệu của một số bệnh ngoài da như bệnh nổi mề đay mẩn ngứa, viêm da dị ứng,...

Cách chữa mề đay bằng lá đinh lăng dứt ngay cơn ngứa

Cơn ngứa ngáy khó chịu hay tình trạng da nổi phồng rộp của bệnh mề đay dần được giảm nhẹ khi bạn biết đến các bài thuốc từ lá đinh...

Da nổi đốm trắng không ngứa: Nguyên nhân và cách chữa

Da nổi đốm trắng không ngứa: Nguyên nhân và cách chữa

Hiện tượng da nổi đốm trắng không ngứa có thể là dấu hiệu của các bệnh về da liễu thông thường hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của...

Nổi mẩn ngứa ở nách là do đâu? Làm sao nhanh khỏi?

Nổi mẩn ngứa ở nách là do đâu? Làm sao nhanh khỏi?

Nách là vùng da có các nếp gấp, tiết nhiều mồ hôi nên rất dễ bị nhiễm khuẩn, nổi mề đay ngứa ngáy khó chịu. Tình trạng nổi mẩn ngứa...

Ngứa chân tay về đêm: Cách điều trị và phòng ngừa ngăn tái phát

Ngứa chân tay về đêm: Cách điều trị và phòng ngừa ngăn tái phát

Ngứa tay chân về đêm là dấu hiệu liên quan đến các bệnh về da liễu. Bên cạnh đó, đây còn là biểu hiện của các bệnh nguy hiểm đang...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn