Thuốc Vitamin C 250: thành phần, liều dùng

Tên ThuốcVitamin C 250
Số Đăng KýVD-27624-17
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượngAcid ascorbic – 250mg
Dạng Bào ChếViên nang cứng (màu ngà – ngà bạc)
Quy cách đóng góiLọ 100 viên
Hạn sử dụng24 tháng
Công ty Sản XuấtChi nhánh công ty TNHH SX-TM dược phẩm Thành Nam Số 60 – Đại lộ Độc lập – KCN Việt Nam-Singapore – Phương An Phú – Thị xã Thuận An – Tỉnh Bình Dương
Công ty Đăng kýCông ty TNHH SX-TM dược phẩm Thành Nam Số 3A – Đường Đặng Tất – Phường Tân Định – Quận 1 – TP. Hồ Chí Minh

GIÁ BÁN BUÔN KÊ KHAI

Ngày kê khaiĐơn vị kê khaiQuy cách đóng góiGiá kê khaiĐVT
27/03/2020Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dược phẩm Thành NamLọ 100 viên375Viên
CÔNG TY TNHH SX-TM DƯỢC PHẨM
THÀNH NAM
Mẫu nhãn lọ
hdothiếu Vitamin C
CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VET NAM
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc
MẪU NHÃN XIN ĐĂNG KÝ
VIÊN NANG CUNG VITAMIN C250
(Mau nang vang -bac)
WHO GMP
VITAMIN
250
Acid ascorbic 250mg SDK: Lọ100 viên nang cứng CHI NHÁNH CÔNG TYTNHH SX-TM DƯỢC PHẨM THÀNH NAM Nhamay: 60ĐộcLậpKCN ViệtNam Singapore TP ThịxãThuận An,Tình Bình Dương VănPhỏng :9AĐăng Tất,Quận 1,TP.HCM

Lan dau:..Q2. 0b dd…
BỘ Y TẾ
CUC QUAN LY DUOC
DA PHE DUYET KT/ Giám đốc
Phó Giám đốc 92972) _ ⁄⁄ VẬN UY 7 . ®TY b [7 CONG W ee
Sica NEM EDU SY

Ds. Nguyén Quéc Chinh

Hạn
dùng
Số
lôSX:
Ngày
SX:
Bình Dương, ngày 15 tháng 11 năm 2016
CTY TNHH SX-TM DP THÀNH NAM

TỜ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Viên nang cứng VITAMIN C 250 ⁄

THÀNH PHẦN : Mỗi viên nang cứng chứa ” fi- “it XUẤT * Acid AscorbIc ……………………………..–.—–c«….«..— 2Ữ TH le THUDNG MAT DUOC PHAM! te
Tá dược vừa đủ ……… creererereeererrtetrerrrrrrmr 1viên ; Nền THA NHN: AML. 4
(Lactose, Tinh bét sin, Magnesi stearat, V6 nang cứng rỗng số 3).
DUGC LUC HOC
Vitamin C cần cho sự tạo thành colagen, tu sửa mô trong cơ thể và tham gia trong một số phản ứng oxy hóa-
khử. Vitamin C tham gia trong chuyển hóa phenylalanin, tyrosin, acid folic, norepinephrin, histamin, sắt và
một số hệ thống enzym chuyển hóa thuốc, trong sử dụng carbohydrat, trong tổng hợp lipid và protein, trong
chức năng miễn dịch, trong để kháng với nhiễm khuẩn, trong giữ gìn sự toàn vẹn của mạch máu và trong hô
hấp tế bào.
Thiếu hụt vitamin C dẫn đến bệnh scorbut, trong đó có sự sai sót tổng hợp colagen với biểu hiện là không lành
vết thương, khiếm khuyết về cấu tạo răng, vỡ mao mạch gây nhiều đốm xuất huyết, đám bầm máu, chảy máu
dưới da và niêm mạc (thường là chảy máu lợi). Dùng vitamin C làm mất hoàn toàn các triệu chứng thiếu hụt
vitamin C.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Vitamin C được hấp thu dễ dàng sau khi uống; tuy vậy, hấp thu là một quá trình tích cực và có thể bị hạn chế
sau những liễu rất lớn. Trong nghiên cứu trên người bình thường, chỉ có 50% của một liều uống 1,5g vitamin C
được hấp thu. Hấp thu vitamin C ởđạ dày-ruột có thể giảm ởngười tiêu chảy hoặc có bệnh về dạ dày-ruột.
Nông độ vitamin C bình thường trong huyết tương khoảng 10-20 microgam/ml. Vitamin C được phân bố rộng
rãi trong các mô cơ thể. Khoảng 25% vitamin C trong huyết tương kết hợp với protein.
Vitamin C oxy-hóa thuận nghịch thành acid dehydroascorbic. Lượng vitamin C vượt quá nhu cầu của cơ thể
được nhanh chóng đào thải ra nước tiểu dưới dạng không biến đổi. Điều này thường xảy ra khi lượng vitamin
C nhập hàng ngày vượt quá 200mg.
CHỈ ĐỊNH DIEU TRI
Diéu trị bệnh do thiếu vitamin C.
LIEU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Người lớn: 1—2viên/ lần, 2lần/ ngày, không nên vượt quá 1g/ngày.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không sử dụng vitamin C ởhàm lượng này cho người bị thiếu hụt glucose – 6— phosphat — dehydrogenase
(G6PD) (nguy cơ thiếu máu huyết tán).
Người có tiền sử sỏi thận, tăng oxalat niệu và loạn chuyển hóa oxalat (tăng nguy cơ sỏi thận). Người bị bệnh
thalassemia (tăng nguy cơ hấp thu sắt).
Phụ nữ có thai và cho con bú.
CẢNH BÁO VÀ THẬN TRỌNG KHI SỬ DỤNG
Dùng vitamin C liều cao kéo dài có thể dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc, do đó khi giảm liều sẽ dẫnđến thiếu
hụt vitamin C. Uống liều lớn vitamin C trong khi mang thai đã dẫn đến bệnh scorbut ởtrẻ sơ sinh.
Tăng oxalat niệu và
sự hình thành sỏi calci oxalat trong thận có thể xảy ra sau khi dùng liễu cao vitamin C,
nên tránh dùng vitamin C liễu cao cho bệnh nhân bị si calci oxalat ởthận, nếu cần thiết phải dùng nên theo
dõi chặt chẽ oxalat niệu. Vitamin C có thể gây acid hóa nước tiểu, đôi khi dẫn đến kết tủa urat hoặc cystin,
hoặc sỏi oxalat, hoặc thuốc trong đường tiết niệu.
Sử dụng quá mức và kéo dài các chế phẩm chứa vitamin C uống có thể gây nên sự ăn mòn men răng.
Dùng vitamin C có thể làm sai lệch đến kết quả xét nghiệm glucose trong nước tiểu (dương tính giả khi dùng
thuốc thử sulfat đồng hoặc âm tính giả khi dùng phương pháp glucose oxidase).
Uống vitamin C liều cao trong thời gian dài có thể gây bệnh cơ tìm nguy hiểm ởngười có lượng sắt dự trữ cao
hoặc ngưới bị nhiễm sắc tố sắt mô.
Có thể gây tan máu ởtrẻ sơ sinh thiéu hut glucose-6-phosphat dehydrogenase.
Dùng thận trọng với người có tiền sử sỏi thận, tăng oxalat niệu và rối loạn chuyển hóa oxalat (tăng nguy cơ sỏi
thận), bị bệnh thalassemia (tăng nguy cơ hấp thu sắt).
Dùng liều cao kéo dài cho phụ nữ có thai.
Cảnh báo đối với tá dược lactose: Bệnh nhân mắc các rối loạn di truyền hiếm gặp về dung nạp galactosc,
chứng thiếu hụt lactase Lapp hoặc rối loạn hấp thu Glucosc-Galactose không nên sử dụng thuốc này.
Trang 1⁄2

|TƯƠNG TÁC VỚI CÁC THUỐC KHÁC
Dùng đồng thời với sắt sẽ tăng hấp thu sắt qua đường dạ dày -ruột, đa số người bệnh đều có khẩ năng hấp thu
sắt uống vào một cách đầy đủ mà không phải dùng đồng thời vitamin C.
Dùng đồng thời với aspirin lam tăng bài tiết vitamin C và giảm bài tiết aspirin trong nước tiểu.
Dùng đồng thời với fluphenazin dẫnđến giảm nông độ fluphenazin huyết tương. Sự acid -hóa nước tiểu sau
khi dùng vitamin C có thể làm thay đổi sự bài tiết của các thuốc khác.
Dùng vitamin C ởhàm lượng này có thể phá hủy vitamin B12, nên tránh uống vitamin C ởhàm lượng này
trong vòng một giờ trước hoặc sau khi uống vitamin B12.
Vitamin C là một chất khử mạnh, nên ảnh hưởng đến nhiều xét nghiệm dựa trên phản ứng oxyd hóa-khử, vì
thế cần phải tham khảo tài liệu chuyên biệt về ảnh hưởng của vitamin C.
TRƯỜNG HỢP CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ
Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú ởhàm lượng này.
TÁC DỤNG ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC
Chưa có tài liệu báo cáo.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Tăng oxalat niệu, buồn nôn, nôn, ợnóng, co cứng cơ bụng, mệt mồi, đỏ bừng, nhức đầu, mất ngủ, và tình trạng
buồn ngủ đã xảy ra. Sau khi uống liều 1g hàng ngày hoặc lớn hơn, có thể xảy ra tiêu chảy.
Thường gặp, ADR > 1/100:
Thận: tăng oxalat niệu
ftgap, 1/1000

Ẩn