Thuốc Methadon: thành phần, liều dùng

Tên ThuốcMethadon
Số Đăng KýVD-29589-18
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượngMethadon hydrochlorid – 10mg/ml
Dạng Bào ChếDung dịch uống
Quy cách đóng góiChai 1000 ml
Hạn sử dụng24 tháng
Công ty Sản XuấtCông ty cổ phần dược phẩm Hà Tây Tổ dân phố số 4 – La Khê – Hà Đông – Tp. Hà Nội
Công ty Đăng kýCông ty cổ phần dược phẩm Hà Tây 10A – Quang Trung – Hà Đông – Hà Nội

GIÁ BÁN BUÔN KÊ KHAI

Ngày kê khaiĐơn vị kê khaiQuy cách đóng góiGiá kê khaiĐVT
30/03/2018Công ty cổ phần dược phẩm Hà TâyChai 1000ml700000Chai
BỘ Y TẾ | ” /PAbols
CUC QUAN LYDƯỢC
| pA PHE DUYET

| Lan dau: 2) OB ul AB
|

Thuốc dùng cho chương trình điều :trị nghiện các chất dạng thuốc phiện

Thành phần/ Composition: _ Để xa tầm tay trẻ em/ Keep out of reach of children.
Mỗi 1ml dung dịch uống chứa/ Each 1ml oral Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng/ Carefully Ậ
solution contains: read the accompanying instructions before use. Methadon hydroclorid……………………………– 10mg Sản xuất tại/ Manufactured by:
Tá dược vd/Excipients G51Eneo 1ml CÔNG TY C.P DƯỢCPHẨM HÀ TÂY
Chỉ định -Chống chỉ định -Cách dùng – Liều HATAY PHARMACEUTICAL JOINT STOCK COMPANY dùng và các thông tin khác/ Indications – Tổ dân phố số 4-La Khê -Hà Đông -TP. Hà Nội
Contraindications -Administration -Dosage and Population groups 4-La Khe -Ha Dong -Ha NốiCity
other information: Veg
Xin xem tờ hướng dẫn sử dụng thuốc kèm SDK (Reg.No):
theo/ See the package insert inside. Số lôSX (Lot.No):
Tiêu chuẩn/ Specifications: USP 38 NSX (Mfg. Date):
Bảo quản/ Storage: Nơi khô, nhiệt độ dưới 309C/ HD (Exp. Date):
Store inadry place, below 300C,

HUONG DAN SU DUNG THUOC CHO CÁN BỘ Y TẾ
1. Tên thuốc: METHADON
2. Thành phần: Mỗi 1ml dung dịch uống chứa:
Methadon hydroclorid 10 mg
Tá dược vừa đủ 1ml
(Tá dwoc gom: Natri citrat, acid citric, propylen glycol, dung dich
nipasol, allura red AC, natri sulfat, dong trắng, nước tinh khiết).
3. Dạng bào chế: Dung dịch uống.
4. Đặc tính dược lực học, dược động học:
-Được lịtc học
Methadon là một chất đồng vận với các chất dạng thuốc phiện, tác động chủ yếu trên các thụ
thé muy (1) ở não. Tương tự như các chất chất dạng thuốc phiện khác, methadon có tác dụng
giảm đau, giảm ho, yên dịu, giảm hô hấp và gây nghiện nhưng gây khoái cảm yếu.
-Được động học
Hap thu: Methadon được hấp thu hoàn toàn và nhanh chóng qua đường uống (methadon được
hấp thu khoảng 90%). Tác dụng khoảng 30 phút sau khi uông và đạt nông độ tối đa trong máu
sau khoảng 3-4 giờ. Thời gian đạt nông độ ôn định trong máu khoảng 3-5 ngày sau môi lần
thay đổi liều điều trị.
Phân bố: Methadon liên kết với albumin, protein huyết tương khác và các mô (đặc biệt là phổi,
gan, thận). Do vậy, methadon có hiệu quả tích lũy và tốc độ thải trừ chậm (tỷ lệsắn kết protein
huyết tương từ 60-90%). Methadon đi qua hàng rào rau thai và bài tiết qua sữa. Thời gian bán
hủy
trung bình 24 giờ. Đặc tính dược động học của methadon thay đổi theo từng người nghiện.

bane Abe Wiprg 00 PHAN
Chuyển hoá: Chuyên hóa chủ yếu ở gan thông qua men cytochrom P450. Chất chuyển hóa của _
methadon không có tác dụng.
Thải trừ: Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, ngoài ra còn qua phân, mô hôi và nước bjÈ`Độhanh
thải ởthận giảm khi pH nước tiểu tăng.
Š. Quy cách đóng gói:
Chai 1000ml dung dich uống.
6. Chỉ định, liều dùng, cách dùng và chống chỉ định
6.1. Chỉ định: Điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bất hợp pháp.
Bệnh nhân phải có đủ khả năng đê quyết định việc tự nguyện đẳng ý tham gia điều trị bằng
thuốc methadon.
6.2. Liều lượng và cách dùng:
a) Nguyên tắc điều trị:
-Việc điều trị phải đúng chỉ định, đúng liều lượng, đúng quy trình để đảm bảo an toàn và hiệu
quả tối đa cho người bệnh.
-Phải tư vấn cho người bệnh về điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện băng thuốc
methadon trước, trong và sau điều trị.
-Người bệnh phải đến cơ sở điều trị để uống thuốc methadon hàng ngày dưới sự giám sát trực
tiếp của nhân viên ytế.
-Hàng tuần cơ sở điều trị phải thảo luận, đánh giá những bệnh nhân chưa én định hoặc có diễn
biến đặc biệt.
-Bệnh nhân suy thận: sử dụng methadon chưa được xác định rộng rãi ở những bệnh nhân suy
thận.
-Bệnh nhân suy gan: sử dụng methadon chưa được xác định rộng rãi ở những bệnh nhân suy
gan. Methadon được chuyển hóa ở gan và những bệnh nhân suy gan có thể có nguy cơ tích lũy
methadon sau khi sử dụng nhiều liều.
b) Cách dùng: Dung dịch methadon có hàm lượng cao, nên pha lượng thuốc trong 30ml nước
để uống, nên uống vào buổi sáng.

_—V
be

c) Liéu luong:
*Giai đoạn dò liéu: Thuong 1a 02 tuan dau diéu tri
Khởi liều: |
– Liều khởi đầu từ 1,5 – 3,0 ml tùy thuộc vào kết quả đánh giá độ dung nạp
phiện của người bệnh (liều trung bình là 2,0 ml).
-Thận trọng khi khởi liều từ 2,5 — 3,0 ml.
Điều chỉnh liều methadon trong giai đoạn dò liều:
-Đánh giá bệnh nhân hàng ngày trước khi cho liều methadon (nên sử dụng thang điểm đánh
giá hội chứng cai lâm sàng (COWS)
-Thường không tăng liều methadon trong 03 ngày đầu điều trị. Tuy nhiên có thể tăng thêm
liều methadon trong khoảng 3-4 giờ đầu sau khi uống liều methadon đầu tiên khi người bệnh
xuất hiện hội chứng cai (có ítnhất 3trong 12 dấu hiệu):
Cho thêm 0,5ml dung dịch thuốc nêu điểm COWS của bệnh nhân từ 13-24 điểm.
Cho thém 1,0 ml dung dich thuốc nếu điểm COWS cao hơn 24 điểm.
-Nếu người bệnh có dấu hiệu nhiễm độc sau khi sử dụng liều khởi đầu thì phải giảm liều điều
trị.
-Sau mỗi 3- 5ngày điều trị, nếu vẫn còn biểu hiện hội chứng cai có thể tăng thêm từ 0,5 — 1,0
ml/lân. Tổng. liều tang trong 01 tuần không vượt quá 2,0 ml.
-Phải hội chan khi cần tăng liều với tốc độ nhanh hơn trong một số trường hợp cần thiết.
Những điểm cần lưu ýtrong giai đoạn dò liều:
-Người bệnh nên được uống methadon vào buổi sáng đểđễ theo dõi. Bác sĩ, nhân viên phát
thuốc, cán bộ hành chính phải theo đõi chặt chế người bệnh trong 3 — 4 giờ sau khi uống liều
methadon đầu tiên.
-Tăng liêu chỉ được thực hiện khi người bệnh xuất hiện hội chứng cai hoặc còn thèm muốn
chất dạng thuốc phiện hoặc tiếp tục sử dụng chất dạng thuốc phiện bất hợp pháp.
-Đối với đa số người bệnh, hội chứng cai sẽ được giảm bớt chứ không hết hoàn toàn khi uống
methadon ởliều dưới 3,0 ml/ngày.
-Người bệnh có thể bị nhiễm độc methadon ở giai đoạn đầu điều trị (đặc biệt trong 10 ngày
đầu) vì: Sử dụng đồng thời các chất ma túy khác đặc biệt các chất gây yên dịu; Đánh giá sai vê
mức độ dung nạp do đó khởi liều quá cao, tăng liêu quá nhanh (do methadon có hiệu quả tích
lũy); Thiếu giám sát chặt chẽ khi cho người bệnh uống thuốc methadon.
-Nhân viên phát thuốc methadon phải quan sát người bệnh trước khi cho uống thuốc hàng
ngày.
-Bác sỹ quan sát và đánh giá người bệnh trước khi thay đổi liều, đặc biệt lưu ý tình trạng
nhiễm độc.
* Giai đoạn điều chỉnh liều: Từ tuần thứ 3 của quá trình điều trị và có thể kéo đài từ 1đến 3
tháng.
-Liều điều trị sẽ được tiếp tục điều chỉnh đến khi người bệnh đạt được liều có hiểu
làm hết hội chứng cai, giảm thèm nhớ, ngăn tác dụng của việc sử dụng chất dạđg thuốc phiện
và không gây ngộ độc).
-Bác sỹ phải đánh giá người bệnh trước khi quyết định tăng hoặc giảm liều methadon.
-Sau mỗi 3- 5ngày điều trị, liều methadon có thể tăng từ 0,5 — 1,5ml/lần. Tổng liều tăng trong
01
tuần không vượt quá 3,0m].
*Giai đoạn điều trị duy trì
Liều duy trì (liều có hiệu quả tối ưu):
-Là liều có hiệu quả và phong tỏa được tác dụng gây khoái cảm của chất dạng thuốc phiện
(hết thèm nhớ chất dạng thuốc phiện).
-Liều hiệu quả tối ưu khác nhau ở từng người bệnh, một số bệnh lý đồng diễn, tình trạng đặc
biệt (có thai, đa nghiện) và sử dụng các thuốc có tương tác với methadon.
-Liều duy trì thông thường: 6-12ml/ngày.

“i„Ð

-Liều duy trì thấp nhất 1,5 ml/ngày; Liều cao nhất có thể lên tới 20-30 ml/ngày. Cá biệt có
những người bệnh liều cao hơn 30ml/ngày.
Lưu ý.
-Với những trường hợp điều trị liều cao hơn 30ml/ngày. nên làm xét nghiệm định lượng nông
độ methadon trong máu (nếu có điều kiện). Việc lay mâu định lượng nông độ methadon cân
được tiễn hành vào thời điểm nồng độ methadon thấp nhất (ngay trước khi uống liều methadon
hàng ngày) và thời điểm nồng độ methadon cao nhất (khoảng 2-3 giờ sau khi uống liều
methadon hàng ngày).
-Với những trường hợp điều trị liều cao hơn 50ml/ngày phải làm xét nghiệm định lượng nồng
độ methadon trong máu.
-Với những trường hợp điều trị liều cao hơn 70ml/ngày cần xem xét chuyên phư ae-pháp-điều
trị khác. >
b)G Giai đoạn điều trị duy trì được Xác định khí:

c) Liều điều trị duy trì có thể thay đổi khi:
-Người bệnh có sử dụng đồng thời các chất gây nghiện khác.
-=Do thay đổi chuyển hoá, hấp thu và thải trừ methadon do tương tác thuốc, mắc các Bệnh đồng
diễn, có thai.
d) Tiêu chuẩn đánh giá liều duy trì là phù hợp: Liều điều trị duy trì là phù hợp khi người bệnh
có những dấu hiệu sau:
-Hết hội chứng cai.
-Giảm đáng kê sự thèm nhớ chất dạng thuốc phiện.
-Không tái sử dụng hoặc không còn khoái cảm (phê) khi sử dụng lại chất dạng thuốc phiện đôi
khi còn có thể gây khó chịu cho người bệnh.
-Không có dấu hiệu nhiễm độc.
*Chia liều
Chỉ định:
Người bệnh đang được chỉ định điều trị methadon liều cao do tăng chuyển hoá (có đương tác
thuốc, có thai…), có dấu hiệu ngộ độc sau khi uống thuốc 4 giờ nhưng chưa đến liều điều trị
tiếp theo người bệnh đã xuất hiện hội chứng cai.
Chỉ thực hiện việc chia liều sau khi đã đánh giá kỹ người bệnh và thay đổi giờ uống thuốc mà
không có hiệu quả.
Phương pháp chia liều: Tuỳ thuộc vào thời điểm xuất hiện hội chứng cai mà liều
khác nhau:
-Hội chứng cai xuất hiện vào đêm và sáng:
Liều buổi sáng: 1/3 tổng liều methadon trong ngày.
Liều buổi chiều: 2/3 tong liéu methadon trong ngay.
– Hội chứng cai xuất hiện vào buổi chiều hoặc tối:
Liều buổi sáng và chiều bằng nhau: 1/2 tông liều mỗi lần uống.
*Hội chan
Nguyên tắc:
Hội chẩn cần được thực hiện trong những trường hợp sau:
-Người bệnh được chỉ định điều trị methadon ở liều từ 12ml/ngày trở lên.
-Người bệnh cần tăng liều nhanh hơn bình thường.
-Người bệnh mắc đồng thời nhiều bệnh.
-Những trường hợp cân thiết khác.
Thủ tục hội chẩn: Phải thực hiện theo đúng quy định do Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết
định số 4069/2001/QĐ-BYTT ngày 28/9/2001.
Chỉ định hội chấn:

sae
Nh
V

-Khi đạt đến liều 12ml/ngảy mà vẫn cần tăng liều, phải tiến hành hội chân trong cơ sở điều trị.
-Khi đạt đến liều 20ml/ngày mà vẫn cần tăng liều, phải tiến hành hội chân với bệnh viện tâm
thần tỉnh/thành phố và các chuyên khoa khác có liên quan (nếu cần).
-Khi đạt đến liều 30ml/ngày mà van can tăng liều, ngoài việc hội chân cấp tỉnh/thành phố phải
xin ý kiến tham vấn chuyên môn ởcấp cao hơn.
-Những trường hợp phức tạp khác: tuỳ theo tình trạng người bệnh, bác sỹ trưởng cơ sở điều trị
quyết định cap hội chân và chuyên khoa mời hội chẩn.
*Giảm liều tiễn tới ngừng điều trị methadon
Giảm liêu
Sau một thời gian điều trị methadon (ít nhất là I1năm), nếu người bệnh đã ổn định và mong
muốn ngừng điều trị, cơ sở điều trị có thể tiến hành quy trình ngừng điều trị như sau:
-Đánh giá về khả năng ngừng điều trị methadon của người bệnh: liều điều trị, tì
dụng các chất dạng thuốc phiện khác, tính ổn định về tâm lý xã hội và sự hỗ rE aVing
-Cơ sở điều trị thảo luận với người bệnh để lập kế hoạch giảm liều tiết ì
methadon.
-Quy trình giảm liều:
+ Mỗi lần giảm liều phải cách nhau itnhất 2 tuần.
+ Liễu methadon giảm tối đa trong 1lần không vượt quá 10% liều đang sử dNứa
+ Lượng methadon giảm đi mỗi lần càng thấp, thời gian giảm liều càng dài thì
công càng cao và giúp giảm nguy cơ tái nghiện.
+ Khi liều methadon giảm tới 2,0 ml/ngày là giai đoạn khó khăn nhất đối với người bệnh do đó
tốc độ giảm liều cần phải chậm hơn.
Lưu ý- Trong quá trình giảm liều, nếu người bệnh gặp phải những khó khăn không thể thích
ứng được, bác sỹ điều trị có thể xem xét lại liều điều trị methadon cho bệnh nhân:
+ Tăng liều methadon điều trị cho bệnh nhân đến khi đạt liều phù hợp (Thực hiện theo đúng
quy trình tăng liều). (
+ Giữ nguyên liều methadon đang điều trị và theo dõi đến khi bệnh nhân sẵn sàng tiếp tụ .
giam liéu. :
b) Ngừng điều trị
-Ngừng điều trị tự nguyện:
+ Sau một thời gian giảm liều, có thể ngừng hoàn toàn methadon.
+ Cần thực hiện các chăm sóc ytế và hỗ trợ tâm lý xã hội ít nhất trong 06 tháng sau khi ngừng
điều trị methadon.
-Ngừng điều trị bắt buộc:
+ Khi người bệnh xuất hiện các tình huống chống chỉ định với thuốc methadon (hiế
+ Người bệnh không tuân thủ quy định chuyên môn của cơ sở điều trị, vi phạm nội
sở điều trị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự an toàn của nhân viên y tế cũng như a
sở điều trị (đánh nhau, ăn cắp, buôn bán và sử dụng ma túy tại cơ sở điều trị, gây gỗ và hành
hung nhân viên công tác tại cơ sở điều trị).
-Điều trị lại methadon:
Một số người bệnh khi ngừng điều trị methadon có thể tăng thèm nhớ và có nguy cơ sử dụng
lại chất dang thuốc phign. Đối với những người bệnh này cần được điều trị lại methadon cảng
sớm càng tốt, trong một số trường hợp việc điều trị lại có thể tiến hành khi họ chưa sử dụng lại
chất dạng thuốc phiện.
Quy trình điều trị lại thực hiện như điều trị cho người bệnh mới.

gap).
uy, cul

DANH GIA MUC DO DUNG NAP @DTP (CHAT DANG THUOC PHIEN) (HEROIN)

( DANH GIA MUC BQ DUNG NAP CDTP (HEROIN) |
|
.` :

Thấp
Tiêm chích hoặc hút heroin
1lân/ngày hoặc íthơn. Sử
Rat thap
Su dung heroin khéng
thường xuyên hoặc mới ra
khỏi trung tâm cai nghiện
Cao
Thường xuyên tiêm chích
>= 4lan/ngay
Trung binh
Thường tiêm chích
2-3 lần/ngày
Thường sử dụng 2-3 tép
heroin trong ngày
dụng ]tép heroin trong
ngày hoặc íthơn
Thường xuyên sử dụng >= 4
tép heroin trong ngày
| ee” } —

Nguy cơ quá liều cao Nguy cơ quá liều Nguy cơ quá liều cao Nguy cơ quá liều Nguy cơ quá liều cao Nguy cơ quá liều
Mới giảm liều heroin trung bình hoặc thấp Mới giảm liều heroin trung bình hoặc thấp Mới giảm liều heroin trung bình hoặc thấp
sử dụng Sử dụng heroin với sử dụng Sử dụng heroin với sử dụng Su dung heroin véi
Đang sử dụng thuốc liều ôn định Đang sử dụng thuốc liều ồn định Đang sử dụng thuốc liều ồn định
an
thần/rượu hoặc quá Không sử dụng thuốc an thần/rượu hoặc quá Không sử dụng thuốc an thần/rượu hoặc quá Không sử dụng thuốc
liều an thần hoặc quá liều liều an thần hoặc quá liều liêu an thần hoặc quá liều

Ỷ Ỷ
1-1,5 1,5 ml | 1,5-2
ml ml
Ghi chú:

DIEU TRI METHADON CHO MOT SO DOI TUONG DAC BIET
a) Người nghiện chất dạng thuốc phiện mang thai hoặc cho con bú
Người nghiện chất dạng thuốc phiên mang thai:
Không có chống chỉ định điều trị bằng methadon dé dam bao qua trinh mang thai binh thuong.
Những phụ nữ đang điều trị methadon mà có thai, vẫn tiếp tục duy trì điều trị bằng methadon.
Lợi ích của việc điều trị methadon cho phụ nữ mang thai: ——
-Methadon làm giảm hội chứng cai cho nên giảm nguy cơ say thai trong 3thane dass
suy thai, dé non hay thai chết lưu trong 3tháng cuôi
-Giảm nguy cơ tiền sản giật và băng huyết.
-Giảm nguy cơ thai chậm phát triển.
-Giúp các bà mẹ tiếp. cận với các cơ sở sản khoa để chăm sóc trước và sau kÌ
Những lưu ýtrong điều trị methadon cho phụ nữ mang thai:
-Ôn định liều methadon ở mức độ phù hợp đủ để làm giảm nguy co str dung chatdeng
phiện khác.
-Duy trì liều ở mức độ phù hợp để người bệnh cảm thấy thoải mái, tránh xuất hiện hội chứng
cai trong quá trình mang thai. Không nên giảm liều trong quá trình mang thai vì sẽ làm xuât
hiện hội chứng cai do đó sẽ tăng nguy cơ sây thai, thai không phát triển, đẻ non hoặc thai chết
lưu.
-Trong quá trình mang thai, do tăng chuyên hóa methadon nên có biểu hiện thiếu liều, vì vậy
cần tăng liều methadon để tránh xuất hiện hội chứng cai, nhất là trong 3 tháng cuối (nếu cần,
có thể chia liều methađon thảnh 2 lần trong 1 ngày). Sau khi sinh 2-3 ngày thì giảm liều
methadon cho phù hợp và duy trì liều này trong 2-3 tháng tiếp theo. Sau đó có thể cân nhắc
việc tiếp tục giảm liều.
-Cần đánh giá việc người bệnh đồng thời sử dụng các chất gây nghiện khác (thuốc lá, rượu,
benzodiazepin) làm ảnh hưởng đến quá trình mang thai của người bệnh.
-Phối hợp với cơ sở sản khoa để chăm sóc và hỗ trợ người bệnh trong quá trình mang thai,
chăm sóc-trước-simmh-và- satrstthKchoảrg-L/3-trẻ-sinh-ra từ bà mẹ đang, điều trị methadon có

COPHAN
-ƯỢt PHẨM
ina TAY,

xuất hiện hội chứng cai theo các mức độ nặng nhẹ khác nhau trong tuần đầu sau khi sinh. Cần
phối hợp với bác sĩ nhi khoa đề xử trí.
Người bệnh đang trong thời kỳ cho con bú
-sữa mẹ chỉ chứa một lượng rất nhỏ methadon do đó nên động viên bà mẹ cho con bú đề tránh
xuất hiện hội chứng cai ởtrẻ sơ sinh và để tăng cường sự gan bo về tình cảm giữa mẹ và trẻ.
-Khi cai sữa người mẹ đang uống methadon liều cao cần được tư vấn cai sữa từ từ để tránh
xuất hiện hội chứng cai cho trẻ.
-Trong trường hợp người mẹ nhiễm HIV cần được tư vấn bác sỹ chuyên khoa HIV/AIDS về
việc cho con bú. Nên sử dụng sữa ngoài để thay thế.
b) Người nghiện chất dạng thuốc phiện nhiễm HIV được điều trị thay thế bằng thuốc
methadon
-Bác sĩ điều trị methadon cần đảm bảo người bệnh được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc
trị HIV, các biện pháp dự phòng lây nhiễm HTV và các dịch vụ chăm sóc y tế, tâm lý| xã hội
khác.
-Phải lưu ý phát hiện sớm các bệnh nhiễm trùng cơ hội đặc biệt là lao và nấm để phối hợp
điêu trị kịp thời.
-Một số thuốc có tương tác với methadon do đó cần điều chỉnh liều methadon thích hợp với
người bệnh đang điều trị thuốc ARV, thuốc điều trị lao, nắm… Nếu bác sĩkhông năm được
tình hình sử dụng các thuốc có tương tác với methadon đề điều chỉnh liều methadon, thì có thể
sẽ xảy ra tình trạng ngộ độc methadon hoặc có hội chứng cai ởngười bệnh (tham khảo Phụ lục
Iban hành kèm theo Quyết định số 3140/QĐ-BYT).

-Bác sĩ cơ sở điều trị methadon phải liên hệ thường xuyên với bác sĩ điều trị ARV, lao, nắm…
dé hỗ trợ người bệnh tuân thủ đúng quy định điều trị methadon và các bệnh nói trên.
c) Người nghiện chất dạng thuốc phiện mắc bệnh lao, nắm được điều trị thay thế bằng
thuốc methadon
-Người bệnh phải được điều trị theo phác dé do BO Y tế ban hành.
-Trong quá trình điều trị phải lưu ý tương tác giữa thuốc điều trị lao, nắm ` aethad)(tham
khảo Phụ lục Iban hành kèm theo Quyết định số 3140/QĐÐ-BYT). 3
đ) Người nghiện chất dạng thuốc _phiện bị viêm gan B, C và tốn we
do cac nguyén nhan khac duoc điều trị thay thế bằng thuốc methado
Người bệnh bị viêm san B và C e
-Trong quá trình điều trị, khi có điều kiện hoặc khi người bệnh có dấu hiệà NO,
nghiệm vi rút viêm gan B, C và chức năng gan. Nếu xét nghiệm viêm gan d hờng-tHmf bac sỹ
cân khuyên người bệnh không nên uống rượu, bia và đồ uống có cồn.
-Nếu người bệnh có biểu hiện viêm gan cấp tính hoặc tăng men gan (thường tăng trên 2,5lần
so với bình thường) cần được khám chuyên khoa để đánh giá, theo dõi và điều trị hỗ trợ. Nếu
bệnh gan nặng bác sĩ cân nhắc điều chỉnh liều hoặc chia liều methadon.
-Nếu có điều kiện, tiềm phòng vắc xin viêm gan B cho người bệnh chưa nhiễm viêm gan B.
Người bệnh có tồn thương chức năng gan do các nguyên nhân khác
Nếu người bệnh bị suy giảm chức năng gan nhiều thì phải điều chỉnh liều methadon cho thích
hợp. Nếu suy chức năng gan nặng bác sĩ cân nhắc giảm liều hoặc ngừng methadon.
e) Người bệnh đồng thời bị bệnh tâm thần
-Trong quá trình điều trị mà phát hiện thấy người bệnh có các rối loạn tâm thần nhẹ (trầm cảm
va lo ling) thi can tăng cường tư vấn và hỗ trợ về mặt tâm lý, xã hội cho người bệnh. Trong
trường hợp cần thiết nên mời hội chan với chuyên khoa tâm thần.
-Nếu người bệnh có biểu hiện rối loạn tâm thần nặng, phải hội chan véi chuyên khoa tâm .
than. Nên cố gắng để người bệnh được tiếp tục điều trị methadon trong khi điều trị bệnh tâm

tràn vrre<ừng Trctrrdơn sẽ làmrchơrốtloạrrtâm-thẳmvà-hành-v-năng-thêm, -Trong trường hợp người bệnh rôi loạn tâm thần nặng phải ngừng uông methadon, bác sĩ nên cho người bệnh uông lại methadon ngay sau khi bệnh ôn định. -Lưu ý sự tương tác giữa thuốc methadon và một số thuốc điều trị tâm thần (tham khảo Phụ . luc Iban hanh kém theo Quyét dinh số 3140/QĐ-BYT). j 6.3. Chống chỉ định: -Dị ứng với methadon và các tá dược của thuốc. -Các bệnh gan nặng, bệnh gan mat bu. -suy hô hấp nặng, hen cấp tính, chấn thương sọ não, tăng áp lực nội sọ, viêm loét đại tràng, co thắt đường tiết niệu và đường mật. -Các rôi loạn tâm thần nặng mà chưa được điều trị ôn định: tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc lưỡng cực, trầm cảm có ýtưởng và hành vi tu sat. mad’ -Dang điều trị bằng thuốc đồng vận, đối van, hoặc vừa đồng vận vừa đối vận với ch Vđạ thuốc phiện (LAAM, naltrexon, buprenorphin). 7. Thận trọng: Nguyên tắc chung: -Người bệnh phải tự nguyện tham gia điều trị. -Liều methadon phải phù hợp với từng người bệnh dựa trên nguyên tắc bắt đầu với liều thấp, tăng từ từ và duy trì ở liều đạt hiệu quả. -Điều trị bằng thuốc methadon là điều trị duy trì lâu dài, thời gian điều trị phụ thuộc vào từng người bệnh nhưng không dưới ]năm. -Điều trị bằng thuốc methadon cần phải kết hợp với tư vấn, hỗ trợ về tâm lý xã hội, các dịch vụ chăm sóc và điều trị ytế khác khi có chỉ định để điều tri đạt hiệu quả cao. -Người đứng đầu CƠ SỞ điều trị chỉ cung cấp thông tin về người bệnh cho các cơ quan có thẩm quyền khi có yêu cầu hoặc cho người khác khi được sự đồng ý của người bệnh. Thận trọng khi chỉ định cho các đối tượng sau: -Người bệnh nghiện nhiều loại ma túy. -Người bệnh nghiện rượu. -Người bệnh sử dụng đồng thời các thuốc gây tương tác thuốc. -Người bệnh có tiền sử sử dụng naltrexone. -Người bệnh tâm thần đang sử dụng các thuốc hướng thần. -Người bệnh đau mạn tính, hen phế quản, suy thượng thận, suy giáp, ph đái tháo đường. -Thuốc có chứa parahydroxybenzoat có thể gây ra các phản ứng dị ứng (có thể xảy ra sau thời gian sử dụng). -Bệnh nhân mắc các rối loạn di truyền về dung nạp fructose, rồi loạn hap thu glucose — galactose hoặc thiếu hụt enzym sucrose — isomaltase không nên sử dụng thuốc này. -Trẻ em: Do methadon có nguy cơ gây suy hô hấp nặng hơn ở trẻ em sơ sinh và chưa có đủ dữ liệu an toàn khi sử dụng thuốc trên trẻ em, không nên dùng methadon cho trẻ dưới l6 tuôi. Đã có báo cáo về những trẻ sơ sinh đã bị phơi nhiễm thuốc trong thời kỳ mang thai mắc bệnh rồi loạn khả năng nhìn, rung giật nhãn câu. Tuy nhiên môi quan hệ nhân quả khi sử dụng methadon đơn độc chưa được thiết lập do các yêu tố khác cũng có thê tham gia vào phản ứng không mong muốn này như các thuốc dùng trong thời kỳ mang thai (như benzodiazepin, phenobarbital), uống rượu. -Tác động của thuôc khi lái xe hoặc vận hành máy móc: Trong và sau quá trình điều trị với methadon, thuốc có thể làm giảm khả năng nhận thức và có thể tác động đến khả năng lái xe và vận hành máy móc an toàn. Khoáng thời gian có thé lái xe và vận hành máy móc an toàn hoàn toàn phụ thuộc vào người bệnh và phải được sự cho phép s/f CONG TY =/ 0ÊPHẨN * DƯỢC PHẨM của bác sỹ hoặc dược sĩ. ; ; ® —T————XỨ TRÍ CÁC YÄWĐE-ĐẶC-BIỆT TRONGŒ-QUÁ-TRINHĐIEU -FRI : *Nhiễm độc a) Trong quá trình điều trị, người bệnh có thể bị nhiễm độc do sử dụng đồng thời chất gây nghiện khác hoặc do dùng methadon liều cao. b) Biểu hiện của người bệnh khi bị nhiễm độc với các triệu chứng từ nhẹ đến nặng hh -Mức độ nhẹ: + Chóng mặt. + Buồn nôn, nôn. + Buồn ngủ, ngủ gà. -Mức độ nặng: + Đi đứng loạng choạng. + Rối loạn phát âm: nói ngọng. + Sùi bọt mép ởmiệng. + Đồng tử co nhỏ. + Mạch chậm. + Huyết áp giảm. + Thở chậm, nông. + Hôn mê, có những cơn ngừng thở và có thể dẫn đến tử vong. c) Xử trí: -Tạm ngừng uống methadon cho đến khi không còn biểu hiện nhiễm độc. -Tìm hiểu nguyên nhân và đánh giá mức độ nhiễm độc: + Nếu mức độ nhẹ, theo dõi người bệnh tại cơ sở và cho người bệnh uống thuốc methadon khi đã hết biểu hiện nhiễm độc. + Nếu mức độ nặng do quá liều: xử trí theo “Hướng dẫn xử trí ngộ độc methadon cấp” (tham khảo mục l0 —quá liều và xử trí) và chuyển người bệnh đến khoa hồi sức cấp cứu của bệnh viện đa khoa nếu cần. -Giải thích cho người nhà hiểu rõ về tình trạng của người bệnh. *Uống sai liều Khi người bệnh uống methadon sai liều đã kê đơn, cần phải đánh giá lượng methadon đã uống và theo dõi tình trạng người bệnh. a) Uống liều thấp hơn liều được kê đơn: cần bổ sung lượng methadon bi thiếu. b) Uống liều cao hơn liều được kê đơn: -Cần theo đõi người bệnh chặt chẽ trong 4giờ sau khi uống methadon. -Nếu có biểu hiện ngộ độc xử trí theo điểm c, khoản 1, mục VI, chương Ï( [ban hành kèm theo Quyết định số 3140/QĐ-BYT). *Người bệnh tiếp tục sử dụng ma túy a) Một số biểu hiện: -Có vét tiêm chích mới. vành, =< -Sức khoẻ, thể chất suy giảm: mệt mỏi, có dấu hiệu ngộ độc nhẹ chất dạng thuôc Phiệm: -Thay đổi hành vi, ứng xử như: hay cáu gat, dé gây gỗ, bỏ liều, uống thuốc không đúng gid. b) Xử trí: -Tăng cường tư vấn, hỗ trợ tâm lý, xã hội. -Tìm hiểu nguyên nhân tiếp tục sử dụng ma túy. -Tăng liều methadon nếu chưa đủ liều. *Uống lại methadon sau khi bỏ điều trị Nếu người bệnh bỏ uống methadon, khi quay lại điều trị thì xử trí như sau: a) Bỏ uông thuốc 01 đến 03 ngày: Không thay đồi liều methadon đang điều trị. b) Bỏ uông thuốc 04 đến 05 ngày: Đánh giá lại sự dung nạp thuốc của người bệnh. Cho 1/2 liều methadon bệnh nhân vẫn uống trước khi dừng điều trị đồng thời khám lại và cho liều metiadorrtHíc Hợp: e) Bỏ uống thuốc trên 5ngày (từ ngày thứ 6trở đi): Khởi liều methadon lại từ đầu. *Nôn sau khi uống methadon Trong qua trinh diéu tri, néu thay người bệnh nôn sau khi uống methadon, xử trí như sau: a) Tính thời gian từ khi bệnh nhân uông thuốc đến khi nôn (thường methadon được hấp thứ hoàn toàn 30 phút sau khi uống): -Nôn trong vòng 10 phút sau khi uống: cân nhắc cho uống lại toàn bộ liều methaddn. -Nôn trong vòng 10-30 phút sau khi uống: đánh giá lại người bệnh sau 4 giờ, né có biểu hiện của hội chứng cai thì cho uống liều methadon bổ sung bằng 1/2 liều đang dùng. -Nôn sau khi uống thuốc trên 30 phút: liều thuốc đó đã được hấp thu và không cần uống bổ sung methadon. b) Đối với phụ nữ có thai và những người bệnh nhạy cảm với tác dụng gây buồn nôn của các chất dạng thuốc phiện: sử dụng một số loại thuốc chống nôn trong vài ngày đầu điều trị như: prochloperazin, primperan, domperidon... 8. Tương tác thuốc: 8.1. Tương tác với thuoc khang retrovirut (ARV) Trạng Tác dụng Nhóm £ thái , . „ thước Thuôc tương Tác dụng với Tác dụng tác methadon với ARV Có thể làm giảm |Chưa có nồng độ methadon | báo cáo ghi | các dấu hiệu của Rất (từ 20-70%), hậu nhận hội chứng cai. ` ae qua la xuat hiện hội -Xem xét tăng liêu eo fang chứng cai ở một sô methadon, |mức độ (EFV) trên trường hợp (tác tăng liêu có thê thay lâm động may có thê đôi tay theo từng Nhóm tre sing xuat niện chậm sau người. bệnh (từ 0 ch Tran 1-3 tuan sau khi bat dén trén 50%). ; đâu điêu trị với TH EFV). SỐ, | atti Có thể làm giảm Chưa có |-Cần theo dõi sát Nucleotid nong độ methadon bao cao ghi cac dau hiéu của (NNRTI) Rất (từ 20-70%), hau nhan hoi chứng cai. . que qua la xuât hiện nội -Xem Xét tăng liêu Nevirnrln trợng chứng cai ở một sô methadon, mức độ (NVP) trên trường hợp (ác tăng liêu có thê thay lâm động này có thê đôi thy theo từng sine xuat hiện chậm sau người bệnh (từ 0 1-3 tuân sau khi bat đên trên 50%). daur—diéu—tri—v6i NVP). Tăng nông | -Cân theo dõi các độ ZDV | biểu hiện ngộ độc trong máu | AZT (xét nghiệm Tương (đến 40%), | Hb), thường biểu đối có thể dân | hiện với dâu hiệu ; ; uan ` ¬ tới ngộ độc | mệt mỏi và đôi sang Z4dovudin trạng Không cơ fae dong ZDV (đau | các thuốc khác cố (A2029) trên nao được ghi nhận đầu, buồn trong nhóm NRTI Nhóm liêu lâm nôn, thiếu | khi cần thiết. chê men sang mau) - Tránh nkam lint sao chép biểu hiện si ngược này với ven hoặc cai mcthadon. ( ) Viên nhai | Không sử dụng viên Didenosin | Gusa có tính chất dd[ dạng viên nhai (đáT)— dạng | trọng ; ¬ đệm: làm có tinh chat dém — viên nhai có trên Không có tác động giảm nông | sử dung ddi dang tính chất lâm nào được ghi nhận | do ddI den vién tan trong ruột đêm sảng 63% dân | hoặc thay đôi thuôc đên thiêu | khác. liêu. Kéo dài | -Cần theo dõi sát thời _ gian | các dấu hiệu của đạt nồng độ | hội chứng cai. Quan đỉnh cua | -Xem xét tăng liều Ab Ố: trọng | Làm tăng độ thanh | ABC, làm | methadon. acavir " ey 8 aie (ABC) tren thai cua methadon giảm nông lâm (lên đên 22%). độ đính của sảng ABC nhưng không có ý nghĩa trên lâm sàng. Tương Có nhiều ý kien we dine ah be +5 đối khác nhau về vận đê Mac Ong | dau hiệu của hội Lo tương tác thudc —| 240 được chứng cai. 7. Lopinavir/ quan | ua chế lạm giảm ghi nhận -Xem xét tăng liêu HN | ME nbn mthadon ¬ SỐ lâm một số trường hợp, i Đêm NH ol Nhom tre sản hậu quả là xuât hiện HÔyY ĐHEO TH THỢVU) chế hòa Š lhội chứng cai bệnh. màng Không có| -Cân theo dõi sát (PD Thả tác — động | đấu hiệu của hội x Hiện nay vẫn đang |nào được | chứng cai. . . quan .- = St ng et Ritonavir fone được nghiên cứu ~ ghi nhận -Xem xét tăng liêu (RTV) e có thê làm giảm methadon. Liêu trên x = ` Res & nông độ methadon tăng thay đôi tùy lâm ` vn s theo từng người sang Bệnh 8.2. Tương tác giữa methadon với các thuốc nhiễm trùng cơ hội và các thuốc khác Trạng Atom Thuốc that Tac dung Khuyén nghi thuôc tương tác - Theo đõi sát các dâu hiệu của hội chứng cai để tăng liều methadon phù hợp. Làm giảm mạnh nồng độ|- Rifampicin và cá thuốc Thuốc Rất quan | methadon (có thé giảm 35 | ARV khác kháng Rifampicin trọng về | -70%) do vậy có the xuất | NVP/EFV có thé lao lâm sàng | hiện hội chứng cai ởmột | động hiệp đồng là số trường hợp. nông độ methadon trong máu do vậy cần theo dõi bệnh nhân chặt chẽ để tăng liều methadon khi can thiết. Tương | Trong một vài trường hợp | - Theo dõi các dấu hiệu Z Nhóm azol đôi quan | thuôc nhóm azol làm tăng | của ngộ độc methadon. Thuôc 3| Ạ i . 150 TRẺ khán (Fluconazol, trọng về | nông độ methadon. Một| - Giảm liêu methadon chẽ Intraconazol, | lâm sàng | vài trường hợp ngộ độc | phù hợp. nam -Á ở : Ketoconazol) (hiém | methadon đã được ghi gặp) | nhận. Tương -_Theo core các dâu hiệu đôi quan | Có thê làm tăng mạnh i Nhóm Quinolone | trọng vê | nông độ methadon dân (Ciprofoxaxin, | mặt lâm | đên một vài trường hợp Levofloxacin...) sang ngộ độc methadon đã Thuốc (hêm | được ghi nhận. kháng gap) sinh Có thê gây rôi loạn nhịp HIS Nhom Macrolid | It quan | tim 6 mét so trudng hop đồng thời với methadon. (Erythromycin, | trọng vê | do kéo dài khoảng QT Azihromycin | mặt lâm | trên điện tâm đô khi dùng Clarithromycin) sang chung với methadon liêu cao. -Chông chỉ định tương x Fry 42 ‘ ;_ | đối việc sử dụng các -Tăng độc tính của thuôc ye eee £ hs : thuôc chông trâm cảm ba chông trâm cảm ba vòng st Ð bf Ahn then okt vòng ở bệnh nhân đang F Ặ có thê dân đên rôi loạn oe Thuôc chông . điêu trị băng methadon. x „ ‘ nhip tim. ; : F tram cam ba Rat quan ) `. -Sử dụng các thuôc ` ›| -Methadon va thudc k xg z vong trọng về | pc, chông trâm cảm khác. : : wa chống trằm.-cảm. DANONE pers (Desipramin/ | lâm sang f-"Néu khong sir duns cac . . đều có tác dụng hiệp đồng | ¿ k À › Amitryptylin) xo To Sổ chủ T1 thuôc chông trâm cảm cộng lên hệ thân kinh , nt te tn AA , A, khác, theo dõi sát các dâu Trung ương (ức chê) có " x căng Ee thể øậy lú lẫn và quá liều hiệu buôn ngủ và kéo dài say HC q -| khoảng QT trên điện tâm Thuốc đô. chống Rất quan | Có thể gây ra tăng nông Chông chỉ định sử dụng tram Fluvoxamin none về độ methadon và nông độ fluvoxamin ở bệnh nhân cảm lâm en fluvoxamin, có một số ít| đang điêu trị băng È| trường hợp tử vong. methadon. Giảm nhẹ nông độ | Sử dụng an toàn/hhưng Itquan |methadon ở một sô | cân theo dõi hội Fluoxetin trọng vê |trường hợp. Fluoxetin | cai methadon. lâm sàng | hiêm khi gây xuât hiện rôi loạn nhịp tim. Làm tang nông độ | Sử dụng an toàn nhưng Quan methadon (có thê tăng tới | cân theo dõi các dâu hiệu ` 0 t tk A Sertralin trọng về 26%) nhưng không gây | nhiêm độc methadon. xs xuất hiện các dấu hiệu lâm sàng ngộ độc methadon. Hiếm khi gây rối loạn nhịp tim Mono Quan sẽ HÀ fe lề G2 Chống chỉ định sử dụng . . ›| Hiệp đông cộng làm tăng ae,iHandle amineoxidase trong vé độc tính của cả 2thuắc IMAO ở bệnh nhân đang inhibitor (IMAO) | lam sang | ' ee diéu tri bang methadon -Làm giảm nông độ Chống chỉ định tương đôi methadon và gây ra hội VIỆC SỬ dụng chứng cai ở một sô Phenobarbz#4fG† LAN trường h nhân đ Phenobarbital trong vé S HỢP. cad ae as -Thuôc cũng có thê có meth lâm sàng | „ sad x tác dụng hiệp đông cộng lên hệ thân kinh trung ương (ức chê). -Chông £ đối việc sử dụng Thuôc a ae se R 84k Z Làm giảm nông độ Carbamazepin ởbệnh chông Quan on N ^ vÀ sờ 3 ~ . ,| methadon và gây ra hội nhân đang điêu trị băng động Carbamazepin | trọng vê & © or EE al ne chứng cai ởmột sô methadon. kinh lâm sàng ` ^ 8 ng trường hợp. -Cân nhắc sử dụng thuôc chông co giật thay thê -Có thê phải tăng liêu ` ` x 4 methadon ởbệnh nhân Làm giảm nông độ ` quà Quan = Ke dung phenytoin. . ›| methadon và gây ra hội ^ a Phenytoin trong vé , ta a, Wk -Không nên sử dụng a chứng cai ởmột sô mm xe lâm sàng trường h Phenytoin mà nên sử s A00. dụng thuôc chông co giật thay thé (valproat...). =Chôrpg“chFđmlrtrơng—T~—” T sẽ... xổ đối việc sử dụng đồn To Có tác dụng hiệp đông Ta 8n CONE Fe Thioridazin va “a A TE. 1& Aden Ue thời với methadon, nên Thuôc , £ Quan | hiệu thê lên hệ thân kinh x các thuôc trong x : Ây sự chọn thuốc an thần kinh an thân , trọng về | trung ương (ức chê), tăng : nhóm na . x thay thé (olanzapin, kinh _ lâm sàng | tác dụng an thân và gây phenothiazin buồn ngủ risperidon...) a -Thận trọng khi lái xe hoặc vận hành máy móc. T ae -Chong chi dinh tuon -Có tác dụng hiệp đông Hing TU TU we. 6 18. 1.3a Š 14 đôi việc sử dụng đông hiệu thê lên hệ thân kinh ¬¬ a Á , A thời với methadon, nên Thuôc Quan -| trung ương (ức chê), tăng k ra. - : ; aloe Xo a chọn thuôc an thân kinh giải lo | Benzodiazepinn | trong vé | tac dung an than và gây Á . Ạ 4. 3 x ‘ thay thê (olanzapin, âu lâm sàng | buôn ngủ. -Có nguy cơ gây lệ thuộc vào thuôc. risperidon...) -Than trong khh lá hoặc vận hành má 8.3. Xử trí tương tác phố biến giữa methadon và thuốc kháng Retrovirus (ARV) Khi sử dụng đồng thời nevirapin hoặc efavirenz với methadon — nồng độ methadon trong máu có thể giảm từ 20 đến 70% vì men CYP450 bị kích thích. Điều này có thể dẫn tới xuất hiện các dấu hiệu và triệu chứng của hội chung cai CDTP (CHAT DANG THUOC PHIỆN). Hội chứng cai có thể xuất hiện muộn và có thể không phát hiện thấy trong vòng 2-3 tuần đầu sau khi su dung NNRTI. Cần lưu ý phản ứng này có tính chất cơ địa, xảy ra với các mức độ khác nhau ởmôi người bệnh và không thể đoán trước được mức độ trầm trọng. Cách tốt nhất để xử trí trường hợp này là tiên lượng trước và theo dõi các triệu chứng cai, tăng liều methadon tử từ theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Một số bệnh nhân cân tăng liều nhanh trong khi một số khác không cần thay đổi liều điều trị (liều methadon có thể tăng từ 0% đến 50%). Kinh nghiệm lâm sàng trên thế giới cho thấy liều methadon cần tăng ởnhững bệnh nhân được điều trị bằng EFV thường cao hơn so với những bệnh nhân được điều trị bang NVP. Zidovudin/AZT: methadon có thể gây tăng mạnh nồng d6 AZT trong mau (tdi 43%) va cd the dan tới ngộ độc .. với (các triệu chứng như: thiếu mau, dau co, suy tuy, met mỏi, đau mỗi 6thang hoặc tùy theo triệu chime |lâm sàng cần làm lạ xét nghiệm công thế giá lại bệnh nhân. Cần thông báo cho bác sỹ điều trị ARV để thay thuốc nhón nghĩ tới ngộ độc AZT. Lopinovir/Ritonavir: Cac số liệu về tương tac thuốc giữa 2 thuốc này với nhất quán, nhưng có một số nghiên cứu chỉ ra rằng lopinovir/ritonovir có thể là m Aes độ methadon trong máu (ít hơn rất nhiều so với NVP và EFV). Cần theo dõi sát các c dau hiệu của hội chứng cai và tăng liều methadon phù hợp. Rifampicin có thể kích thích chuyền hóa methadon tại gan, gây giảm mạnh nồng độ methadon (từ 35 đến 70%) và dẫnđến xuất hiện hội chứng cai methadon do đó cần tăng liều methadon. Rifampicin và các thuốc ARV như efavirenz và nevirapin có thể có tác dụng hiệp đồng nên liều methadon cần tăng sẽ cao hơn. Cần quan sát và theo dõi sát mỗi khi sử dụng một loại thuốc mới cho bệnh nhân đang điều trị methadon 9. Tác dụng không mong muốn của thuốc: Mỗi ml dung dịch uông có chứa 40mg propylen glyco¡, do vậy, nếu dùng đến liều 10ml dung dịch uống/kg hay 400mg propylen glycol/kg ở người lớn hay 5ml dung dich uéng/kg hay 200mg propylen glycol/kg ởtrẻ em sẽ có triệu chứng giống say rượu. Các triệu chứng dưới đây không chí là tác dụng không mong Tñuốï €ủã rietliađỡï ma cing co thể xuất hiện khi sử dụng các chất dạng thuốc phiện khác. 9.1. Ra nhiều mồ hôi a) Là một trong những tác dụng không mong muốn thường gặp ở người bệnh điều trị methadon. b) Nếu triệu chứng này xuất hiện ở giai đoạn đầu của điều trị cần phân biệt giữa tăng tiết md hôi của hội chứng cai với tác dụng không mong muốn của thuốc methadon. c) Xử trí: Người bệnh cần uống đủ nước và trần an để người bệnh yên tâm. 9.2. Táo bón a) Người bệnh thường bị táo bón mạn tính do tác dụng không mong muốn của methadon và các chất dạng thuốc phiện khác. b) Xử trí: -Khuyến khích người bệnh uống nhiều nước, ăn nhiều rau, quả như khoai lang, chuố và các thức ăn có nhiều chất xơ. -Động viên người bệnh tăng cường vận động và tập thể dục. Trường hợp táo bón nặg có thể uống thuốc nhuận tràng như Sorbitol, thụt tháo... 9.3. Mắt ngủ -Hướng dẫn người bệnh tạo môi trường ngủ thoải mái, thông thoáng, yên tĩnh. -Chia sẻ động viên người bệnh và áp dụng các kỹ thuật thư giãn đơn giản khác. -Hạn chế sử dụng các chất kích thích như trà, cà phê, thuốc lá trước khi đi ngủ. Litu ý: Trong giai đoạn. đầu, mất ngủ có thể là biểu hiện của hội chứng cai và cũng là biểu hiện của trầm cảm và các rối loạn tâm thần khác. Trong trường hợp này, bác sỹ không nên kê đơn MEW ce thuốc ngủ cho bệnh nhân (đặc biệt là nhóm benzodiazepin và nhóm barbituric.... vì dễ gây quá liều do tương tác thuốc). 3.4. Bệnh về răng miệng a) Các chất dạng thuốc phiện bao gồm methadon làm giảm tiết nước bọt. Ngoài ra người nghiện ma tuý thường bị suy dinh dưỡng và mất vệ sinh răng miệng. b) Xử trí: -Khuyến khích người bệnh thường xuyên giữ gìn vệ sinh răng miệng (đánh răng 2lần/ngày), sử dụng thức ăn, đồ uống ít đường. HH -Có thê làm tăng tiết nước bot bang cách tăng cử động nhai như nhai g0, -Đến khám chuyên khoa răng khi cần thiết. 9.5. Mệt mỏi và buồn ngủ a) Nguyên nhân có thể do: -Thời gian uống thuốc chưa phù hợp. -Tram cam. -Néu xuat hiện sau khi uống thuốc methadon 3-4 giờ thường là dấu hiệu sớm của ngộ độc nhẹ methadon. -Nếu tình trạng nặng hơn có thể do sử dụng thuốc ngủ, uống rượu hoặc tái sử dụng chất dạng thuốc phiện. b) Xử trí: theo nguyên nhân. -Chuyển thời gian uống methadon vào buổi chiều. -Điều chỉnh liều methadon cho phù hợp (nếu cần). -Tư vấn cho người bệnh tránh lạm dụng thuốc ngủ, rượu, không tái sử dụng chất dạng thuốc phiện. -Điều trị tram cảm (tổ chức hội chân hoặc chuyểnchuyên khoa tâm thần nếu cần). Lưu ý: Một số thuốc chống trầm cảm chống chỉ định phối hợp với methadon. * Nhiều thuốc chống trầm cảm có tương tác với methadon. ớ 10_ Quá liều và cách xử trí: -Quá liều: Biêu hiện quá liều như các triệu chứng của nhiễm độc và ngộ độc cấp. -Cách xử írí: xử trí theo “Hướng dẫn xử trí Ngộ độc methadon cấp” và chuyển người bệnh đến khoa hồi sức cấp cứu của bệnh viện đa khoa nếu cần. HƯỚN G DẪN XỬ TRÍ NGỘ ĐỌC METHADON CÁP *Biểu hiện lâm sàng của ngộ độc cấp: Suy hô hấp, rồi loạn ý thức, co đồng tử, hạ "huyết ấp. + * Nguyên tắc xử trí: Trước hết phải dé người bệnh nằm ởphòng thoáng mát để tiến hành cap: | cứu (tốt nhất là chuyển đến khoa hồi sức cấp cứu càng sớm càng tốt). a) Nếu người bệnh có biểu hiện ngạt thở: -Tiến hành thôi ngạt, nếu không kết quả thì tiến hành bóp bóng AMBU, nếu người bệnh c biểu hiện nặng hơn (ngừng thở hoặc tím tái nhiều) thì cho thở má: y. -Tiêm Naloxon (thuốc giải độc đặc hiệu) + Tiêm tĩnh mạch chậm Naloxon (Narcan): ống 0,4mg x 0lống/lần tiêm; có thể tiêm iép lan thứ 2sau 5phút. + Có thể truyền tĩnh mạch Naloxon bằng cách hoà 2mg Naloxon (5 ống) trong 500ml Natri clorua (NaCL) 0,9%, tốc độ truyền thay đổi tuỳ theo đáp ứng lâm sảng. -Có thể dùng Naloxon tiêm dưới da hoặc tiêm bắp với tổng liều có thể tới 10mg. b) Kết hợp giải độc bằng truyền các dung dịch mặn, ngọt đăng trương. *Theo dõi lâm sàng: a) Quan sat sự đáp ứng của người bệnh khi tiêm hoặc truyền Naloxon: -Nếu đồng tử giãn ra, thở lại, tỉnh ra, đỡ dan tím tái v.v.., tức là tình trạng tốt dần lên. -Nêú kích thước đồng tử co dưới 2mm là triệu chứng ngộ độc chất dạng thuốc phiện. ;„O -Nếu đồng tử giãn, rồi sau đó lại co là biểu hiện chưa hết ngộ độc Opiats cần phải tiêm lại Naloxon. b) Sau 3lần tiêm, không có đáp ứng lâm sàng thì huỷ bỏ chấn đoán quá liều Opiats. c) Tiếp tục theo dõi người bệnh 4giờ sau khi dùng liều Naloxon cuối cùng. *Hướng dẫn xử trí hội chứng cai CDTP (Chat dạng thuốc phiện) Thực hiện theo các hướng dẫn điều trị hỗ trợ cắt cơn nghiện các chất dạng Y tế ban hành. 11. Khuyến cáo: Không có báo cáo. 12. Điều kiện bảo quản và hạn dùng: -Báo quan: Noi khô, nhiệt độ dưới 30C. *Lưu ye Khi thấy thuốc có số lô SX, HD mờ.. hay cécó các biểu hiện nghỉ ngờ thuốc tới hỏi lại nơi bán hoặc nơi sản xuất theo địa chỉ trong đơn. 13. Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất: Tên cơ sở sản xuất: CÔNG TY CỎ PHẢN DƯỢC PHẨM HÀ TÂY Địa chí: Tổ dân phố số 4 -La Khê - Hà Đông - TP. Hà Nội ĐT: 0433522204 FAX:04.33522203 DT: 04.33824685 FAX: 04.33829054 Hotline: 0433 52 25 25 14. Ngày xem xét sửa đỗi, cập nhật lại nội dung hướng dẫn sử dụng thuốc: Ngày...... TPA. oon sonal s »nace xere ree Sk aon “6 HUONG DAN SU DỤNG THUÓC CHO NGƯỜI BỆNH 1. Tên thuốc: METHADON Mu Khuyến cáo “Thuốc dùng theo chỉ định của bác sỹ” “Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng” “Để xa tầm tay trẻ em” “Thông báo ngay cho bác sỹ hoặc dược sĩ những tác dụng không monb sử dụng thuốc” “Thuốc điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện” 3. Thành phần, hàm lượng: Mỗi 1ml dung dịch uống chứa: Methadon hydroclorid 10 mg Tá dược vừa đủ 1ml (Ta duoc gém: Natri citrat, acid citric, propylen glycol, dung dịch hương dâu, nipagin, nipasol, allura red AC, natri sulfat, duong trắng, nước tinh khiết). 4. M6 ta san pham Dung dich udng, trong suốt, mau đỏ, mùi thơm, vị ngọt, không có cặn bã, váng mốc và vật lạ. 5. Quy cách đóng gói: Chai 1000m1 dung dịch uống. 6. Thuốc dùng cho bệnh gì? Điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bất hợp pháp. Bệnh nhân phải có đủ khả năng để quyết định việc tự nguyện đẳng ý tham gia điều trị bằng thuốc methadon. 7. Nên dùng thuốc này như thế nào và liều lượng? *Cách dàng: Theo hướng dẫn của cán bộy tế trong chương trình methadon. *Liễu dùng: *Giai đoạn dò liều: Thường là 02 tuần đầu điều tri Khởi liều: - Liềukhởi đầu từ 1,5 - 3,0 mÌ tùy thuộc vào kết quả đánh giá độ dung nạp chất dạng thuốc phiện của người bệnh (liều trung bình là 2,0 m]). -Thận trọng khi khởi liều từ 2,5 — 3,0 ml. Điều chỉnh liều methadon trong giai đoạn dò liều: -Đánh giá bệnhnhân hàng ngày trước khi cho liều methadon (nên sử dụng Thang đánh giá hội chứng cai lâm sàng (COWS) -Thường không tăng liều methadon trong 03 ngày đầu điều trị. Tuy nhiên có t liều methadon trong khoảng 3 -4 gio, đầu sau khi uống liều methadon đầu tỉ bệnh xuất hiện hội chứng cai (có ítnhất 3trong 12 dấu hiệu): Cho thêm 0,5ml dung dịch thuốc nếu điểm COWS của bệnh nhân từ 13-24 điểm. Cho thêm 1,0 ml dung dịch thuốc nếu điểm COWS cao hơn 24 điểm. -Nếu người bệnh có dấu hiệu nhiễm độc sau khi sử dụng liều khởi đầu thì phải giảm liều điều trị. -Sau mỗi 3- 5ngày điều trị, nếu vẫn còn biểu hiện hội chứng cai có thể tăng thêm từ 0,5 — 1,0 ml/lần. Tổng liều |tang trong 01 tuan không vượt quá 2,0 ml. -Phải hội chan khi cần tăng liều với tốc độ nhanh hơn trong một số trường hợp cần thiết, Những điểm cần lưu ýtrong giai đoạn dò liều: -Người bệnh nên được uông methadon vào buổi sáng để dễ theo dõi. Bác sĩ, nhân viên phát thuốc, cán bộ hành chính phải theo dõi chặt chẽ người bệnh trong 3 - 4 giờ sau khi uống liều methadon đầu tiên. - Tăng liều chỉ được thực hiện khi người bệnh xuất hiện hội chứng cai hoặc còn thèm muốn chất dạng thuốc phiện hoặc tiếp tục sử dụng chất dạng thuốc phiện bất hợp pháp. ng thêm khi người -Đối với đa số người bệnh, hội chứng cai sẽ được giảm bớt chứ không hết hoàn toàn khi uống methadon ở liều dưới 3,0 ml/ngay. -Người bệnh có thể bị nhiễm độc methadon ở giai đoạn đâu điều trị (đặc biệt trong 10 ngày đầu) vì: Sử dụng đồng thời các chất ma túy khác đặc biệt các chất gây yên dịu; Đánh giá sai về mức độ dung nạp do đó khởi liều quá cao, tăng liều quá nhanh (do methadon có hiệu quả tích lũy); Thiếu giám sát chặt chế khi cho người bệnh uống thuốc methadon. -Nhân viên phát thuốc methadon phải quan sát người bệnh trước khi cho uống thuốc hàng ngày. -Bác sỹ quan sát và đánh giá người bệnh trước khi thay đổi liều, đặc biệt lưu ý tình trạng nhiễm độc. *Giai đoạn điều chỉnh liễu: Từ tuần thứ 3của quá trình điều trị và có thể kéo dài từ 1đến 3tháng. -Liều điều trị sẽ được tiếp tục điều chỉnh đến khi người bệnh đạt được liều có hiệu quả đà liều làm hết hội chứng cai, giảm thèm nhớ, ngăn tác dụng của việc sử dụng chất dạng thuốc phiện vàkhông gây ngộ độc). -Bác sỹ phải đánh giá người bệnh trước khi quyết. địnhtăng hoặc giảm Jj -Sau môi 3- 5ngày điều trị, liều methadon có thể tăng từ 0,5 — 1,SmÏ! trong 01 tuần không vượt quá 3,0ml. *Giai đoạn điều trị duy trì Liều duy trì (liều có hiệu quả tối ưu): vá -Là liều có hiệu quả và phong tỏa được tác dụng gây khoái cảm của chất Bal (hết. thèm nhớ chất dạng thuốc phiện). -Liều hiệu quả tối ưu khác nhau ở từng người bệnh, một số bệnh lý đồng diễn, tình trạng đặc biệt (có thai, đa nghiện) và sử dụng các thuốc có tương tác với methadon. -Liều đuy trì thông thường: 6-12ml/ngày. -Liều duy trì thấp nhất 1,5 ml/ngày; Liều cao nhất có thé lên tới 20-30 ml/ngay. Cá biệt có những người bệnh liều cao hơn 30ml/ngày, _ Lưu ý: -Với những trường hợp điều trị liều cao hơn 30ml/ngày nên làm xét nghiệm định lượng nồng độ methadon trong máu (nếu có điều kiện). Việc lấy mẫu định lượng nồng độ ethadon cần được tiến hành vào thời điểm nông độ methadon thấp nhất (ngay trước uống liều. methadon hàng ngày) và thời điểm nồng độ methadon cao nhất (khoảng 2-3⁄£1ờ sau khi uống liều methadon chàng ngày). -Với những trường hợp điều trị liều cao hơn 50ml/ngày phải làm xét nghiệm định lượng nồng độ methadon trong mau. -Với những trường hợp điều trị liều cao hơn 70ml/ngày cần xem xét chuyển phương pháp điều trị khác. b) Giai đoạn điều trị duy trì được xác định khi: -Người bệnh được sử dụng liều có hiệu quả tối ưu duy trì trong ít nhất 4tuần liên tục. -Người bệnh không tái sử dụng chất dạng thuốc phiện trong ít nhất 4tuần liên tục. c) Liều điều trị duy trì có thể thay đổi khi: -Người bệnh có sử dụng đồng thời các chất gây nghiện khác. -Do thay đổi chuyển hoá, hấp thu và thải trừ methadon do tương tác thuốc, mắc các bệnh đồng diễn, có thai. d) Tiêu chuẩn đánh giá liều duy trì là phù hợp: Liều điều trị duy trì là phù hợp khi người bệnh có những dấu hiệu sau: -Hết hội chứng cai. -Giảm đáng kê sự thèm nhớ chất dạng thuốc phiện. -Không tái sử dụng hoặc không còn khoái cảm (phê) khi sử dụng lại chất dạng thuốc phiện đôi khi còn có thể gây khó chịu cho người bệnh. -Không có dau hiệu nhiễm độc. *Giảm liễu tiến tới ngừng điều trị methadon Giảm liêu Sau một thời gianđiều trị methadon (ít nhất là 1năm), nếu người bệnh đã ổn định và mong muốn ngừng: điều trị, cơ sở điều trị có thể tiến hành quy trình ngừng, điều trị như sau: -Đánh giá về khả năng ngừng điều trị methadon cua người bệnh: liêu điều trị, tinh hinh su dụng các chất dạng thuốc phiện khác, tính ổn định về tâm lý xã hội và sự bỗ-trg;zet LQ GG. ia dinh. AS b ` -Cơ sở điều trị thảo luận với người bệnh để lập kế hoạch giảm liều tiến đi nes di&u mean “Code -Quy trình giảm liêu: X os + Mỗi lần giảm liều phải cách nhau ítnhất 2tuân. vá + Liều methadon giảm tối đa trong 1lan không vượt quá 10% liều đang sử đe - 19ZZ + Lượng methadon giảm đi mỗi lần càng thấp, thời gian giảm liều càng dài thì hiệu quả thành công càng cao và giúp giảm nguy cơ tái nghiện. + Khi liều methadon giảm tới 2,0 ml/ngày là giai đoạn khó khăn nhất đối với người bệnh do đó tốc độ giảm liều cần phải chậm hơn. Lưu ý: Trong quá trình giảm liều, nếu người bệnh sặp phải những khó khăn không thể thích ứng được, bác sỹ điều trị có thể xem xét lại liều điều trị methadon cho bệnh nhân: + Tăng liều methadon điều trị cho bệnh nhân đến khi đạt liều phù hợp (Thực hiện theo đúng quy trình tăng liều). + Giữ nguyên liều methadon đang điều trị và theo dõi đến khi bệnh nhân sẵn sàng tiếp tục giảm liều. b) Ngừng điều trị -Ngừng điều trị tự nguyện; + Sau một thời gian giảm liều, có thể ngừng hoàn toàn methadon. + Cần thực hiện các chăm sóc y tế và hỗ trợ tâm lý xã hội ít nhất trong 06 tháng sau khi ngừng điều trị methadon. -Ngừng điều trị bắt bude: + Khi người bệnh xuất hiện các tình huống chống chỉ định với thuốc methadon (hiếm ga + Người bệnh không tuân thủ quy định chuyên môn của cơ sở điều trị, vi của cơ sở điều trị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự an toàn của nhân viên y tổ f#ngwfhư an ninh tại cơ sở điều trị (đánh nhau, ăn cặp, buôn bán và sử dụng ma túy tại cÿ sở'điều trị, gây gỗ và hành hung nhân viên công tác tại cơ sở điều trị). -Điều ‘tri lai methadon: Một số người bệnh khi ngừng điều trị methadon có thể tăng thèm nhớ và có nguy cơ sử dụng lại chất dạng thuốc phiện. Đối với những người bệnh này cần được điều tri lai methadon càng sớm càng tốt, trong một số trường hợp việc điều trị lại có thể tiến hành khi họ chưa sử dụng lại chất dạng thuốc phiện. Quy trình điều trị lại thực hiện như điều trị cho người bệnh mới. 8. Khi nào không nên dùng thuốc này? Không nên dùng thuốc này cho người bệnh: -DỊ ứng với methadon và các tá dược của thuốc. -Các bệnh gan nặng, bệnh gan mắt bù. -Suy hô hap nang, hen cap tinh, chấn thương sọ não, tăng áp lực nội sọ, viêm loét đại tràng, co thắt đường tiết niệu và đường mật. -Các rối loạn tâm thần nặng mà chưa được điều trị Ổn định: tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc lưỡng cực, trầm cảm có ýtưởng và hành vi tự sát. -Đang điều trị bằng thuốc đồng vận, đối vận, hoặc vừa đồng vận vừa đối vận với chất dạng thuốc phiện (LAAM, naltrexon, buprenorphin). 3. Tác dụng không mongmuốn (ADR) Như tất cả các thuốc khác, methadon có thể gây ra các tác dụng không mong muốn, tuy nhiên, không phải ai cũng gặp phải. Mỗi ml dung dịch uỗông có chứa 40mg propylen glycol, do vậy, nếu dùng đến liều 10ml dung dich uéng/kg hay 400mg propylen glycol/kg 6 người lớn hay 5ml dung dịch uống/kg hay 200mg propylen glycol/kg ởtrẻ em sẽ có triệu chứng giống Say rượu. Các triệu chứng dưới đây không chỉ là tác dụng không mong muôn của có thể xuất hiện khi sử dụng các chất dạng thuốc phiện khác: -Ra nhiều mồ hôi. ba -Táo bón. | -Mat ngủ. -Bénh vé rang miệng. -Mệt mỏi và buồn ngủ. *Nếu bệnh nhân phát hiện thấy bất kỳ dấu hiệu bat thường nào, cần ngừng ïngay thuốc và báo với bác sỹ hoặc dược sĩ của bạn. 10. Nên tránh dùng những thuốc hoặc thực phẩm gì khi đang sử dụng thuốc này? Việc dùng kết hợp thuốc này với một số thuốc khác có thể làm thay đổi tác dụng của thuốc hoặc gia tăng các tác dụng không mong muốn. Tránh dùng kết hợp thuốc này với các thuốc kháng retrovirut (efavirenz, nevirapin, zidovudin, didanosin, abacavir, lopinavir, ritonavir); thuốc kháng lao (rifampicin); thuốc khang nam (fluconazol, intraconazol, ketoconazol); thuốc kháng sinh (ciprofloxaxin, levofloxacin, erythromycin, azithromycin, clarithromycin); thuốc chống trầm cảm (desipramin, amitryptylin, fluvoxamin, fluoxetin, sertralin, mono amineoxidase inhibitor (MAO); thuốc chống động kinh (phenobarbital, carbamazepin, phenytoin); thuốc an thần kinh (thioridazin và các thuốc trong nhóm phenothiazin); thuốc giải lo âu (benzodiazepin). Tránh uông rượu và các đồ uống có côn. Hãy viết một danh sách những thuốc bạn đang dùng (bao gồm thuốc đượ kê đơn và thực phẩm chức năng) và cho bác sỹ hoặc dược sĩ của bạn xem. WhôhZ được tt ý dùng thuốc, ngưng hoặc thay đổi liều lượng của thuốc mà không có sự chè phép của bác sy. 11. Can làm gi khi mot lan quên không dùng thuốc? Methadon hiệu quả nhất nếu được uông vào cùng một thời điểm mỗi ngày. Sự cam kết của bạn với chương trình điều trị methadon rất quan trọng, và việc đến cơ sở điều trị sẽ trở thành một phần trong cuộc sống hàng ngày của bạn. Nếu bạn không thể đến uống thuốc vì bất kì lý do gì, bạn cân thông báo trước cho cơ sở điều trị. Nếu bạn bỏ lỡ 5 liều liên tục, bác sỹ sẽ phải thực hiện dò liễu lại cho bạn. Việc điều trị sẽ bị chấm dứt nếu 30 ngày liên tục bạn không đến cơ SỞ điều trị để uống methadon. Trong trường hợp này, nếu bạn muốn tiếp tục điều trị, bạn cần đăng ký lại và sẽ được xem như một bệnh nhân mới. Quy trình điều trị sẽ bắt đầu lại từ đầu. 12. Cần bảo quản thuốc này như thế nào? Giữ thuốc trong hộp kín, ngoài tầm với của trẻ em. Bảo quản thuốc ở nơi khô, nhiệt độ dưới 305C. 13. Những dấu hiệu và triệu chứng khi dùng thuốc quá liều? Người bệnh có thể có các triệu chứng từ nhẹ đến nặng như sau: | -Mức độ nhẹ: chóng mặt, buồn nôn, nôn, buồn ngủ, ngủ gà. -Mức độ nặng: đi đứng loạng choạng, nói ngọng, sùi bọt mép ở miệng, đồng tử co nhỏ, mạch chậm, huyết áp giảm, thở chậm, nông, hôn mê, có những cơn ngừng thở và có thể dẫn đến tử vong. 14. Cần phải làm gì khi dùng thuốc quá liều khuyến cáo? Ngừng dùng thuốc, báo cho bác sỹ hoặc dược sĩ của bạn. Chuyển người bệnh đến khoa hồi sức câp cứu của bệnh viện đa khoa nếu cần. 15. Những điều cần thận trọng khi dùng thuốc này? Thận trọng khi sử dụng cho các đối tượng sau: -Người bệnh nghiện nhiều loại ma túy. -Người bệnh nghiện rượu. -Người bệnh sử dụng đồng thời các thuốc gây tương tác thuốc. -Người bệnh có tiền sử sử dụng naltrexon. -Người bệnh tâm thần đang sử dụng các thuốc hướng thần. -Người bệnh đau mạn tính, hen phế quản, suy thượng thận, suy giáp, phì đại tuyến tiền liệt, đái tháo đường. -Thuốc có chứa parahydroxybenzoat có thể gây ra các phản ứng dị ứng (có thể xảy ra sau thời gian sử dụng). -Bệnh nhân mắc các rối loạn di truyền về dung nap fructose, rối loạn hap thu glucose — galactose hoặc thiéu hut enzym sucrose — isomaltase không nên sử dụng thuốc này. -Trẻ em: Do methadon có nguy cơ gây suy hô hấp nặng hơn ở trẻ em sơ sinh và chưa có đủ đữ liệu an toàn khi sử dụng thuốc trên trẻ em, không nên dùng methadon cho trẻ dưới 16 tuổi. -Phụ nữ có thai và cho eon bú: Thuộc có thê sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú. -Tác động của thuốc khi lái xe hoặc vận hành múy móc: Trong và sau quá trình điều trị với methadon, thuốc có thể làm giảm khả nẵng nhận thức và có thể tác động, đến khả năng.lát xe và vận hành máy móc an Ốigian có thể lái xe và vận hành máy móc an toàn hoàn toàn phụ thuộc vào người aphải được sự cho phép của bac sy hoặc dược sĩ. 16. Khi nào cần tham vấn bác sỹ, dược sĩ? Khi cần thêm thông tin về thuốc. Khi thấy có tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. 17. Hạn dùng của thuốc: -Hạn dùng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất. Không được dùng thuốc đã quá hạn dùng. *Lưu ý: Khi thấy thuốc có lô SX, HD mờ... hay có các biểu hiện nghi ngờ khác phải đem thuốc tới hỏi lại nơi bán hoặc nơi sản xuất theo địa chỉ trong đơn. 18. Tên, địa chỉ, biểu tượng của nhà sản xuất Tên cơ sở: sản xuất :CÔNG TY CÓ PHẦN DƯỢC PHẨM HÀ TÂY Địa chỉ: Tô dân phố số 4 -La Khê -` Hà Đông -TP. Hà Nội DT: 04.33522204 FAX: 04.33522203 DT: 04.33824685 FAX: 04.33829054 Hotline: 0433 52 25 25 Biéu tượng: DMWƒT" HHTHPHHRCÔNG TYCPDƯỢC PHẨM HÀTÂY 19. Ngày xem xét sửa đôi, cập nhật lại nội dung hướng dẫn sử dụng thuộc: Ngày...... tháng........ năm........... TUQ CỤC TRƯỞNG P.TRƯỞNG PHÒNG Neuyin Chi thu Chi

Ẩn