Thuốc Devicef: thành phần, liều dùng

Tên ThuốcDevicef
Số Đăng KýVD-17434-12
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượngCefotaxim( dưới dạng Natri cefotaxim) – 1g
Dạng Bào ChếBột pha tiêm (Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch)
Quy cách đóng góiHộp 1 lọ x 1g
Hạn sử dụng36 tháng
Công ty Sản XuấtCông ty cổ phần dược phẩm Hà Tây La Khê – Hà Đông – Hà Nội
Công ty Đăng kýCông ty cổ phần dược phẩm Hà Tây 10A Quang Trung – Hà Đông – Hà Nội
WO ae
BỘ YTẾ _ S || |
CUC QUANLY DƯỢC ‘[ 1/3177 ¡ 3112 2/1/1071 gay
DA PHE DUYET

Lan dau: Ale Doeeeel LOL
, th7V

DEVICEF _
THUỐC BỘT PHATIÊM S6lô§X Tiêm bắp /Tiêm tĩnh mạch HD:
Bịulxeo1a2
Ä1391Aä3dq

SXtai: C.TYCOPHAN DUOC PHAM HATAY PPboi: CONG TY

C.P YHOC PHAP

Rpresanition Brug THUỐC BAN THEO DON
:Áqpe)nqI1sŒ
/lọq
Ioud
ueui
AO
ION
8H-ồuoQ
EH-9u3|
8]/IÒN
ÿHdlL
-BuỌG
EH-913
E]
9’ST
TyOILn32VINHVHd
AVLVH
/AÿL
YH
NÿyHd
2ỏng
đ’2
ALĐNỌ2
:ÁqpeIn2eJnuejAj
/IÈ)ÿnx
uẹS
UiIX8)0J92
0)ue|eAInbe
uunIpoS
ulIXE)0/92
‘*UlIX8)0J92
[OABun
Buon
Wixe}oje
WEN

Hà F285 s3 = a2 = sos 3 ee E >< iS? oO oak 2358 g 6 Gob Soa 3 3 sa Ộ 235233 1Vial x1gam Zon Hộp 1Lọx1gam eer ese ee ease ocs Sứ = œ Pete Sos Cefotaxime 1g fees Cefotaxim 1g 39a ofS BERS . cooE#Sojøbs OSz: THUỐC BOT PHA TIEM SSSR 8s252 FOR INJECTION gage " SLLPASS? F 8268 peezeas: 2 ag eesexee ; M/LV inj. 8 a Tiém tinh mach xe = s + s&s ao >e
‘asn
/0Jq
§uoI]onusu|
BuJXueduio22e
eu}p8!
Á|InJe1#2
LI6Jp|JU9
JO9891
J0)Odao»
ANVdWNO2
12OL1S
LNIOf
TVOIG3A
dÿHd
/dyHd
2ÓH
Ađ’2
ALĐNỌ2
JONNG
IH
DONYL
ONAG
NSN

DEVICEF Cefotaxim 1g

» GO PHAN – Sh
DƯỢC PHAM M

” T a pis tên g tự 6Â nhẦn caưen mhẩu: THA Tay Cong ty co phan du awa ola Tây

–Đạng thuốc: Thuốc bột pha tiêm.
-Qui cách đóng gói: Hộp lo x1g Cefotaxim
-Công thức bào chếcho 1đơn vị (1 lọ) thành phẩm:
Natri Cefotaxim tương đương với Cefotaxim lg
-Dược lực học: Cefotaxime là kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3, có phổ kháng khuẩn
rộng có tác dụng với nhiều chủng loại vi khuẩn gram(-) và gram(+), chống được tác dụng phân
huỷ của beta lactamase. Cefotaxime sodium được dùng tiêm bắp.
-Dược động học:
Hấp thu: Thuốc hấp thu rất nhanh sau khi tiêm. Nửa đời của Cefotaxime trong huyết tương
khoảng 1giờ và của chất chuyển hoá hoạt tính Desacetylcefotaxim khỏang 1,5 giờ. Khoảng 40%
thuốc được gắn vào Protein huyết tương. Nửa đời của thuốc, nhất là của Desacetylcefotaxim kéo
đài hơn ởtrẻ sơ sinh và người bệnh bị suy thận nặng. Bởi vậy cần phải giảm liều lượng thuốc ở
những đối tượng này. Không cần phải điều chỉnh liều ởnhững người bị bệnh gan.
Phân bố: Cefotaxime và Desacetylcefotaxim phân bố rộng khắp ởcác mô và dịch. Nồng độ thuốc
trong địch não tuỷ đạt mức có tác dụng điều trị, nhất là khi viêm màng não. Cefotaxime đi qua ˆ
nhau thai và có trong sữa mẹ.
Thải trừ: Thuốc đào thải chủ yếu qua thận (trong vòng 24 giờ, khoảng 40 -60% dạng không biến
đổi được thấy trong nước tiểu).
-Chỉ định: Điều trị các bệnh nhiễm khuẩn nặng và nguy kịch do vi khuẩn nhạy cảm với
cefotaxime, bao gồm áp xe não, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng trong tim, viêm màng não, (trừ
viêm màng não đo Listeria monocytogenes), viêm phối, bệnh lậu, thương hàn, điều tri tập trung,
nhiễm khuẩn nặng trong ổbụng và dự phòng nhiễm khuẩn sau mổ nội soi, mổ lấy thai.
-Cách dùng và liều dùng: 7heo sự chỉ dẫn của thầy thuốc. Thuốc được dùng theo đường tiêm
bắp sâu hay tiêm tĩnh mạch chậm từ 3-5 phút hoặc truyền tĩnh mạch chậm trong vòng từ 20 đến
60 phút.
*Người lớn: Liễu lượng và đường dùng thuốc nên dựa vào loại vi khuẩn nhạy cảm, độ
nặng của tình trạng nhiễm khuẩn và tình trạng bệnh nhân.
Liều thông thường: 3-6g, chia làm 2hoặc 3lần. Trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng thì
liều có thể tăng lên đến 12g mỗi ngày, truyền tính mạch chia làm 3-6 lần. Liều thường dùng đối
với nhiễm khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa) là trên 6g mỗi ngày.
Điều trị bệnh lậu: Dùng liễu duy nhất 1g tiêm bắp.
Phòng nhiễm khuẩn sau mổ: Tiêm 1g trước khi làm phẫu thuật từ 30 đến 90 phút. Mổ đẻ
thì tiêm 1g vào tĩnh mạch tay cho người mẹ ngay sau khi kẹp cuống rau và sau đó 6 và 12 giờ thì
tiêm thêm 2liều nữa vào bắp thịt hoặc tĩnh mạch.
Nhiễm khuẩn không biến chứng: 1g mỗi 12 giờ tiêm bắp hoặc truyền tĩnh mạch
*Trẻ em: 100mg-150mg/kg thể trọng mỗi ngày( Trẻ sơ sinh: 50mg/kg thể trọng mỗi
ngày). Chia 2-4 lần. Nếu cần thiết có thể tăng liễu tới 200mg/kg thể trọng mỗi ngày( từ 100-
150mpg/kg đối với trẻ sơ sinh).
*Điều chỉnh liều đối với bệnh nhân bị suy thận: Người bệnh có độ thanh thải dưới
10ml/phút. Sau liều tấn công ban đầu thì giảm liều đi một nửa nhưng vẫn giữ nguyên số lần dùng
thuốc trong một ngày; liều tối đa cho một ngày là 2g.
*Thời gian điều trị: Nói chung, sau khi thân nhiệt đã trở về bình thường hoặc khi chắc
chấn là đã hết nhiễm khuẩn, thi ding thuốc thêm từ 3-4 ngày nữa. Để điều trị nhiễm khuẩn do các
CỔ PHẦN
DƯỢC PHẨM
Nướng dẫn sử dụng thuốc e he 4) es
DEVICEF eS

liên cầu khuẩn tan máu beta nhóm A thì phải điều trị ítnhất là 10 ngày. Nhiễm khuẩn dai dẳng có
khi phải điều trị trong nhiều tuần.
(Thuốc này chỉ dùng theo sự kê đơn của Bác sĩ)
-Chống chỉ định: Mẫn cẩm véi natri cefotaxime hoặc kháng sinh nhóm cephalosporin
-Thận trọng: Trước khi điều trị bằng cefotaxim, cần xác định tiền sử bệnh nhân có phản ứng
mẫn cảm với cephalosporin và các din chat cua penicillin, cephalosporin hoặc các thuốc khác.
Khi dùng cefotaxime cho bệnh nhân bị suy thận cân phải giảm liều sử dụng hàng ngày. Khi dùng
cefotaxim đồng thời với các thuốc có khả năng gây độc đối với thận (aminoglycosid) thì phải theo
đõi kiểm tra chức năng thận. Khi ding cefotaxim có thể gây dương tính giả với test Coombs, với
các xét nghiệm về đường niệu, với các chất khử mà không dùng phương pháp enzym. Thận trọng
khi dùng cho phụ nữ có thai.
-Tác dụng không mong muốn:
nThường gấp: Tiêu hoá đa chảy), tại chỗ (viêm tắc tĩnh mạch tại chỗ tiêm, đau và có
phản ứng viêm ởchỗ tiêm bắp) ‘
*ft gdp: Máu (giảm bạch cầu ưa eosin hoặc giảm bạch câu nói chung làm cho test
Coombs đương tính); tiêu hoá (thay đổi vi khuẩn ởruột, có thể bị bội nhiễm do vi khuẩn kháng
thuốc như Pseudomonas aerugimisa, Enterobacter…)
*Hiếm gặp; Toàn thân (Sốc phản vệ, các phản ứng quá mẫn); Máu (giảm tiểu cầu, giảm
bạch cầu hạt, thiếu máu, tan máu); tiêu hoá (viêm đại tràng có màng giả do Clostridium difficile),
Gan (tăng bilirubin và các enzym của gan trong huyết tương). .Khi có các tác dụng không mong
muốn phải ngừng sử dụng thuốc
*Ghỉ chú: “Nếu cần thông tin xin hỏi ýkiến của bác sĩ và thông báo cho bác sĩ những
tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc “.
-Tương tác thuốc:
*Cephalosporin và colistin: Dùng phối hợp kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin với
colistin (kháng sinh polymyxin) có thể tăng nguy cơ bị tổn thương thận.
*Cefotaxim và các ureido-penicillin (azlocilin hay mezlocilin): Khi dùng đồng thời các
thuốc này sẽ làm giảm độ thanh thải cefotaxim ởngười bệnh có chức năng thận bình thường cũng
như người bệnh bị suy chức năng thận. Cần phải giảm liéu cefotaxime nếu dùng phối hợp các
thuốc đó
*Cefotaxim làm tăng tác dụng độc với thận của cyelosporin.
*Thuốc không tương hợp với các dung dịch kiềm.
-Quá liều và xử trí:
-Rối loạn tiêu hoá nặng: Nếu trong khi điều trị hoặc sau điều trị mà người bệnh bị ỉa chay nang
hoặc kéo dài thì phải nghĩ đến người bệnh có thể viêm đại tràng có màng giả. Cần phải thay thế
bằng một kháng sinh có tác dụng lâm sàng trị viêm đại tràng do C. Dificile,
-Nếu có triệu chứng ngộ độc cần phải ngừng thuốc ngay và đưađến bệnh viện để điều trị. Có thể DUOC
thẩm tách màng bụng hay lọc máu để làm giảm nồng độ của thuốc trong máu. ns
-Han dùng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất. Không được dùng thuốc đã quá hạn dùng. Khi -YET
thuốc có biểu hiện biến màu, bột ẩm, mờ nhãn…hoặc có biểu hiện nghi ngờ khác phải hỏi lại nơi ‘
bán hoặc nơi sản xuất theo dia chi trong don.
-Bảo quản: Nơi khô, nhiệt độ dưới 30C. ĐỂ XA TẦM TAY TRẺ EM.
-Tiêu chuẩn áp dụng: DĐVN IV
KHÔNG DÙNG QUÁ LIỀU CHỈ ĐỊNH
ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN SỬ ĐỤNG TRƯỚC KHI DÙ

ị nh SHO CUC TRUONG
SJ „ – ~ Noun Vin thar
SOONG ES PHO 1TONG GIAM DOC IG
Dé. Brite Br Fas

Ẩn