Thuốc Darius 4: thành phần, liều dùng

Tên ThuốcDarius 4
Số Đăng KýVD-18821-13
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượngAcenocoumarol – 4mg
Dạng Bào ChếViên nén
Quy cách đóng góiHộp 3 vỉ x 10 viên
Hạn sử dụng36 tháng
Công ty Sản XuấtCông ty cổ phần SPM Lô 51- Đường số 2- KCN Tân Tạo- Q. Bình Tân- TP. HCM
Công ty Đăng kýCông ty cổ phần SPM Lô 51- Đường số 2- KCN Tân Tạo- Q. Bình Tân- TP. HCM

GIÁ BÁN BUÔN KÊ KHAI

Ngày kê khaiĐơn vị kê khaiQuy cách đóng góiGiá kê khaiĐVT
03/09/2014Công ty Cổ phần VN PharmHộp 3 vỉ x 10 viên3000Viên
4. Mẫu nhãn vi
MẪU NHÃN Vi, HOP DANG KY
Ghi Chú: Số lô SX, ngày SX, hạn dùng được in phun trên vỉ thuốc
2. Mẫu nhãn Hộp
| 8.5
5|5 RIS
> Z lưn
CO.[ols
oO|Ba
Vist
5 a
– œ Ỉ

UPA
OLXE ®ưy
psnueg
L 12
3vỉx10viên
lặ THUỐC BẢN THEO ĐƠN
{Darius 4
Acenocoumarol
Vién nén
4mg
Www.spm.com.vn /l Lô61,Đường số2,KCN Tan Tao, P.Tan TaoA, SPM Quan Binh Tan, Tp. HồChí Minh, Việt Nam
(Darius 4
3vix 10vién
{Darius 4
(Thành phần: MỖi viên nón chứa: N
Tádược: vớ. 1viên nén. Chỉ định; Chống chỉ định; Liễu dùng &Cách dùng; thận trọng, tương tác thuốc, cácthông tinkhác: Xem chỉtiếttrên tờhướng dẫnsử dụng ĐỌC KỸHƯỚNG DẪN SỬDỰNG TRƯỚC KHI DUNG. DE XA TAM TAYTRE EMI Bào quản: Nơikhô thoáng, tránh ảnhsáng, nhiệt độphòng (dưới 30C) Tiêu chuẩn: Nhàsảnxuất Nhàsản ruấtCÔNG TYCÔ PHÁN SPM MLô51,Đường eố2,KCN TâmTạo,P.TânTạoA.Q.BìnhTân, Tp.HCM_j
`VNPharma988/10/3 đường 3/2, P.14,Q.10,Tp.HOM VNPHARMA DT: 1900566826 -Fax(06) 6284 7882
.4mg

Sản xuất tại: CÔNG TY CÔ PHÀN S.P.M
Megs
Tp. HCM, ngay 22/12/2012
TONG GIAM BOC
3uix 10 vidn |
Nhà sản xuất đạitiêu chuẩn. ©GMP -WHO «ISO 9001: 2008 *ISO 14001: 2004

3vỉ x 10 viên
Trước khi an Ej} Sáng F3 _
Sau khi ăn mm Tnra fey
Thông tinkêtoa. Tó [ÑŸ

Công ty cổ phần SPM Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc DARIUS 4

Rx: Thuốc bán theo đơn wy
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUÓC fe
VIEN NEN DARIUS 4 2
THÀNH PHÀN: Mỗi viên nén chứa:
Acenocoumarol…………………………….. 4,00 mg
Tá dược vừa đủ 1 viên nén. (Lactose; Hypromellose; Tinh b6ét ngô; Colloidal silicon dioxide;
Magnesi stearate; Talc; Ethanol 96°, Nuc tinh khiết).
DƯỢC LỰC HỌC:
Acenocoumarol là thuốc chống đông, có tác dụng tương tự như warfarin. Nó được sử dụng
trong việc ngăn ngừa chứng huyết khối.
Acenocoumarol có tác dụng khử vitamin K ở gan. Vitamin K dạng khử đóng vai trò như
carboxylase chuyển acid glutamic thành acid gamma-carboxyglutamic trên các yếu tố đông máu.
Do đó mà làm giảm các yếu tố đông máu như prothrombin (yếu tố II), cácyếu tố VII, IX, X và các
protein C va S.
Sau khi uống, các kháng vitamin K gây hạ prothrombin duy trì trong máu khoảng 36 đến 72 giờ.
Điều trị bằng thuốc kháng vitamin K đòi hỏi nhiều ngày. Sau khi ngừng thuốc, tác dụng chống đông
máu còn có thể kéo dài thêm 2-3ngày. Thuốc hạn
chế được sự phát triển của cáccục huyết khối
đã có trước và ngăn ngừa được các triệu chứng huyết khối tắc mạch thứ phát, tuy không có tác
dụng tiêu huyết khối trực tiếp vì không đảo ngược được thương tổn của mô bị thiếu máu cục bộ.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Acenocoumarol được hấp thu gần như hoàn toàn sau khi uống. Nồng độ trong huyết tương cao
nhất sau 1— 3giờ với liều dùng 10 mg. Gia trị AUC tỉ lệ thuận với liều dùng trong khoảng 8— 16
mg.
Acenocoumarol được bài tiết 60% trong nước tiểu dưới dạng chất chuyển hóa, 29% trong phân
và một phần nhỏ được đào thải ở thận dưới dạng không đổi. Acenocoumarol liên kết mạnh với
protein trong huyết tương chủ yếu là albumin khoảng 97%. Chu kỳ bán hủy của acenocoumarol là
khoảng 8- 11 giờ. l⁄
Đối với người phụ nữ mang thai, acenocoumarol đi qua nhau thai và một lượng nhỏ đi qua sữa
mẹ.
CHỈ ĐỊNH: Điều trị và dự phòng bệnh máu đông, chứng huyết khối.
CHÓNG CHỈ ĐỊNH
— Quá mẫn cảm với acenocoumarol, các dẫn xuất của coumarin hay thành phần có trong thuốc.
—Phụ nữ mang thai.
-_ Người già yếu, nghiện rượu, bị rối loạn thần kinh hoặc người không có sự giám sát.
—_ Tai biến mạch máu não.

Suy gan và thận nặng.
—_ Trước hoặc sau khi phẫu thuật hệ thần kinh trung ương, mắt hoặc liên quan đến các vết thương
của các mô.
—_ Giãn tĩnh mạch thực quản.
—_ Loét dạ dày tá tràng hoặc xuất huyết trong đường dạ dày — ruột, đường niệu sinh dục, hệ thống
hô hấp, viêm màng ngoài tìm cấp tính, tràn dịch hoặc nhiễm trùng màng ngoài tim, tăng huyết
áp nặng.
Hoạt động phân hủy fibrin tăng trên phỗi, các tuyến tiền liệt hoặc tử cung.
LIEU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG:
Cách dùng:
—_ Dùng uống
— Liều lượng phải được điều chỉnh nhằm đạt mục đích ngăn cản cơ chế đông máu tới mức không
xảy ra huyết khối nhưng tránh được chảy máu tự phát. Liều dùng tùy thuộc vào đáp ứng điều trị
của từng người.
—_ Acenocoumarol được dùng một liêu duy nhát tại cùng một thời điểm mỗi ngày.

Công ty cổ phần SPM Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc DARIUS 4 Trang 2/6
Người lớn:

Nếu thời gian Thromboplastin ở mức bình thường, liều thông thường là 8 đếñ:
đầu tiên, và 4-8 mg vào ngày thứ hai, sau đó duy trì liều 1-8 mg tùy thuộc đào|
bénh nhan. I*{ cổ PHẦN
Nếu thời gian Thromboplastin bất thường thì việc điều trị phải theo chỉ dẫn page det
Bệnh nhân cao tuổi, bệnh nhân bị bệnh gan hoặc suy tim nặng bị nghẽn’fñ¿
nhân suy dinh dưỡng dùng liều thấp hơn trong thời gian bắt đầu điều †riva doy
thường với những bệnh nhân trên, bắt đầu với liều 4-8mg/ ngày; liều duy trì 1-nhớ, R
Điều trị duy trì: Liều duy trì của Acenocoumarol thay đổi tùy theo mỗi bệnh nhân và phải được
xác định trên cơ sở xét nghiệm thường xuyên thời gian đông máu của mỗi bệnh nhân.
Trước khi bắt đầu điều trị, đến khi tình trạng đông máu được ổn định, hàng ngày phải xác định
thời gian thromboplastin của bệnh nhân.
Nói chưng, sau khi dừng dùng thuốc Acenocoumarol, thường là không có nguy cơ mắc chứng
máu đông nhanh trở lại (hypercoagulabili) tạo chứng huyết khối, do vậy không cần giảm liều từ
từ. Tuy nhiên, trong những trường hợp rất hiếm, trong một số bệnhnhân có nguy cơ cao (ví dụ
như sau khi nhồi máu cơ tim), nêngiảm liều từ từ, tránh nguy cơ chứng huyết khối.
Người cao tuôi:
Liều khởi đầu phải thấp hơn liều người lớn. Liều trung bình cân bằng trong điều trị thường chỉ
bằng 1⁄4 -3⁄4 liều người lớn.
Điều trị nối tiếp heparin — liệu pháp: Do tác dụng chống đông máu chậm của các thuốc kháng
vitamin K, nên heparin phải được duy trì với liều không đổi trong suốt thời gian cần thiết, nghĩa
là cho tới khi INR nằm trong trị số mong muốn 2ngày liên tiếp. Trong trường hợp có giảm tiểu
cầu do heparin, không nên cho kháng vitamin K sớm ngay sau khi ngừng heparin vì có nguy cơ
tăng đông máu do protein S (chống đông máu) bị giảm sớm. Chỉ cho kháng vitamin Ksau khi đã
cho các thuốc thrombin (danaparoid hoặc hirudin). a
Trẻ em: Không sử dụng thuốc này cho trẻ em.
THẬN TRỌNG:
Phải lưu ýđến khả năng nhận thức của người bệnh trong quá trình điều trị (nguy cơ uống thuốc
nhằm). Hướng dẫn cần thận đề họ tuân thủ chỉ định chính xác, hiểu rõ nguy cơ và thái độ xử lý,
nhất là với người cao tuổi.
Phải nhắn mạnh việc uống thuốc đều hàng ngày vào cùng một thời điểm.
Phải kiểm tra sinh học (INR) định kỳ và tại cùng một nơi.
Trường hợp can thiệp ngoại khoa, phải xem xét từng trường hợp đề điều chỉnh hoặc tạm ngừng
dùng thuốc chống đông máu, căn cứ vào nguy cơ huyết khối của người bệnh và nguy cơ chảy
máu liên quan đến từng loại phẫu thuật.
Theo dõi cần thận và điều chỉnh liều cho
phù hợp ở người suy gan, suy thận hoặc hạ protein
máu.
Tai biến xuất huyết dễ xảy ra trong những tháng đều điều trị, nên cần theo dõi chặt chẽ, đặc biệt
khi người bệnh ra viện trở về nhà.
Cần thận trọng đối với các trường hợp bệnh có thể làm giảm khả năng liên kết với protein như
bệnh tuyến giáp, khối u, bệnh thận, nhiễm trùng và viêm.
Đối với người cao tuổi, bệnh nhân rối loạn chức năng gan và rối loạn chức năng tiểu cầu khi sử
dụng thuốc này nên được theo dõi và chăm sóc đặc biệt.
Lưu ý: sự rối loạn hấp thu của ruột và dạ dày có thể làm thay đổi tác dụng chống đông máu của
thuốc.
Thận trọng khi dùng thuốc này cho những bệnh nhân suy thận, suy tim nặng; thiếu hụt hay nghỉ
ngờ thiếu hụt protein C và protein S.
Trong quá trình điều trị bằng thuốc này dưới dạng thuốc tiêm. Không nên tiêm bắp vì có thể gây
máu bằm. Chỉ dùng tiêm dưới
da hoặc tiêm tĩnh mạch.
Những bệnh nhân có bệnh di truyền thiếu hụt Lapp lactase hoặc kém hấp thu glucose —
galactose không nên dùng thuốc này.
“đồi
|
$~
izi
ek

Công ty cổ phần SPM Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc DARIUS 4 Trang 3/6
THỜI KỲ MANG THAI
— Đã có thống kê khoảng 4% dị dạng thai nhi khi người mẹ dùng thuốc này trếng°Qtý-6 t
Vào các quý sau, vẫn thấy có nguy cơ (cả xảy thai). Vì vậy chỉ dùng thuốc ith none’ thể
heparin. là/ :
THO! KY CHO CON BU
—_ Tránh cho con bú. Nếu phải cho bú thì nên bù vitamin K cho đứa trẻ. Zm-*
TƯƠNG TÁC THUÓC: ì >
Rát nhiều thuốc có thể tương tác với thuốc kháng vitamin K nên cần theo dõi người Der 13-4 ngay
sau khi thêm hay bớt thuốc phối hợp.
Chống chỉ đĩnh phối hợp
— Aspirin (nhat là với liều cao trên 3g/ngày) làm tăng tác dụng chống đông máu và nguy cơ chảy
máu do ức chế kết tập tiểu cầu và chuyển dịch thuốc uống chống đông máu ra khỏi liên kết với
protein huyết tương.
—_ Miconazol: Xuất huyết bát ngờ có thể nặng do tăng dạng tự do trong máu và ức chế chuyển hóa
của thuốc kháng vitamin K.
—_ Phenylbutazon làm tăng tác dụng chống đông máu kết hợp vớikích ứng niêm mạc đường tiêu
hóa.
—._ Thuốc chống viêm không steroid nhóm pyrazol: tăng nguy cơ chảy máu do ức chế tiểu cầu và
kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa.
Không nén phối hợp:
—_ Aspirin với liều dưới 3g/ngày. W/
—_ Các thuốc chống viêm không steroid, kể cả loại ức chế chọn lọc COX-2
—_ Cloramphenicol: Tăng tác dụng của thuốc uống chống đông máu do làm giảm chuyển hóa thuốc
này tại gan. Nếu không thể tránh phối hợp thì phải kiểm tra INR thường xuyên hơn, hiệu chỉnh
liều trong và sau 8ngày ngừng cloramphenicol.
—_ Diflunisal: Tăng tác dụng của thuốc uống chống đông máu do cạnh tranh liên kết với protein
huyết tương.
—_ Nên dùng thuốc giảm đau khác, thí dụ Paracetamol.
Thân trong khi phối hop:
– Alopurinol, aminoglutethimid, amiodaron, androgen, thuéc chống trầm cảm cường serptonin,
benzbromaron, bosentan, carbamazepin, cephalosporin, cimetidin (trén 800 mg/ngay), cisaprid,
colestyramin, corticoid (trừ hydrocortison dùng điều trị thay thế trong bệnh Addison), cyclin,
thuốc gây độc tế bào, fibrat, các azol trị ám, fluoroquinolon, các loại heparin, nội tiết tố tuyến
giáp, thuốc gậy cảm ứng enzym, cac statin, macrolid (trừ spiramycin), neviparin, efavirenz,
nhóm imidazol, orlistat, pentoxifylin, phenytoin, propafenon, ritonavir, lopinavir, một số sulfamid
(sulfamethoxazol, sulfafurazol, sulfamethizol), sucraflat, thuốc trị ung thư (tamoxifen, raloxifen),
tibolon, vitamin E trên 500 mg/ngày, rượu, thuốc chống lập kết tiểu cầu, thuốc tiêu huyết khối,
..cũng làm thay đổi tác dụng chống đông máu.
Các thuốc làm tăng tác dụng chống đông máu của acenocoumarol:
– Allopurinol; Anabolic steroids; Androgen;
— Thuốc chống loạn nhịp tim (như amiodarone, quinidine);
– Thuốc kháng sinh, kháng sinh phổ rộng (như amoxicillin, coamoxiclav) macrolit (như
erythromycin, clarithromycin);
—_ Cephalosporin thế hệ thứ hai và thứ ba;
– Metronidazole; Quinolone (nhw ciprofloxacin, norfloxacin, ofloxacin); Tetracyclines; Neomycin;
Chloramphenicol; Fibrates (nh acid clofibric),
~_ Các dẫn xuất của fibrates hoặc có cấu trúc tương tự (như gemfibrozil, fenofibrate);
—_ Disulfiram; Etacrynic acid; Glucagon; Thuốc khang H; (như cimetidine);
— Cac dan xuat cla imidazole (econazole, fluconazole, ketoconazole, miconazole);
— Paracetamol; Sulfonamides (bao gdm ca co-trimoxazole); Antidiabetic (glibenclamide);

4/
,.—
®
Ha,
5ab

Công ty cổ phần SPM Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc DARIUS 4 Trang 4/6
Kích thích tố tuyến giáp (dextrothyroxine);
Sulfinpyrazone; Sulphonylureas (tolbutamide và chlopropamide);
Statin (atorvastatin, fluvastatin, simvastatin); |
Các chất ức chế sự tái hấp thu serotonin chon loc (fluoxetine, paroxetifŠ)›,T Amo i
fluorouracil; Tramadol;
Corticosteroid (methylprednisolone, prednisone) Bề Cy
Các chất ức chế của CYP2C9, thuédc cam mau bao gdm heparin; chất. ức Chế tiểu cầu
(clopidogrel, dipyridamole), axit salicyclic và các dẫn xuất như acetylsalicylic axit, para-
aminosalicylic acid; diflunisal, phenylbutazone va cac dan xuat pyrazolone (sulfinpyrazone); chất
chống viém khéng steroid (NSAIDs) bao gdm thuốc ức chế COX-2 (celecoxib) va
methylprednisolone. Chúng có thể làm tăng nguy cơ xuất huyết. Trong trường hợp việc sử dụng
đồng thời là không thể tránh khỏi thì việc xét nghiệm đông máu nên được thực hiện thường
xuyên.

Các thuốc làm giảm tác dụng chồng đông máu của thuốc acenocoumaroil:
Aminoglutethimide;
Các loại thuốc chống ung thư (azathioprine, 6-mercaptopurine); Barbiturates (Phenobarbital);
Carbamazepine; Colestyramine; Griseofulvin; Thuốc tránh thai; Rifampicin;
Các thuốc lợi tiểu; các tác nhân gây cảm ứng: CYP2C19, CYP2C9 hoặc CYP3A4.
Ngoài ra, thuốc ức chế protease (indinavir, nelfinavir, ritonavir, saquinavir) cũng có ảnh hưởng
đến tác dụng chống đông máu của thuốc và chưa có báo cáo nào về việc tăng hay giảm hoạt
động chống đông máu của thuốc. UY
Nồng độ hydantoin trong huyết thanh có thể tăng khi điều trị đồng thời với những dẫn xuất của
hydantoin (như phenytoin).
Acenocoumarol có thể làm tăng tác dụng hạ đường huyết khi sử dụng những dẫn xuất của
sulphonylurea (nhu glibenclamide, glimepiride).
Bệnh nhân bị rối loạn chức năng gan khi điều trị với Acenocoumarol nên hạn chế uống rượu.
Khi điều trị với Acenocoumarol, bệnh nhân nên tránh uống nước ép của quả quất. Tăng cường
giám sát và theo dõi INR đối với bệnh nhân thường xuyên sử dụng nước ép quất.
Không được phối hợp với aspirin liều cao, thuốc chống viêm không steroid nhân pyrazol,
miconazol dùng đường toàn thân, âm đạo; phenylbutazol, cloramphenicol, diflunisal.
TAC DUNG KHONG MONG MUON:
Các biểu hiện chảy máu là biến chứng hay gặp nhất, có thể xảy ra trên khắp cơ thể: Hệ thần
kinh trung ương, các chỉ, các phủ tạng, trong 6bung, trong nhan cau…
Đôi khi xảy ra tiêu chảy (có thể kèm theo phân nhiễm mỡ), đau khớp riêng lẻ.
Hiếm khi xảy ra: Rụng tóc; hoại tử da khu trú, có thể do di truyền thiếu protein C hay đồng yếu
tố là protein S; mẫn da dị ứng.
Rất hiếm thấy bị viêm mạch máu, tốn thương gan.
Xuất huyết trong các cơ quan nội tạng khác nhau do liều lượng thuốc sử dụng, độ tuổi của bệnh
nhân và bản chat của các bệnh tiềm ẩn (nhưng không phải trong thời gian điều trị). Các vị trí
xuất huyết có thể thấy ở: dạ dày, ruột, não, đường niệu sinh dục, tử cung, gan, túi mật và mắt.
Nếu xuất huyết xảy ra ở một bệnh nhân với một thời gian thromboplastin trong phạm vi điều trị,
chẵn đoán tình trạng của bệnh nhân phải được xác định rõ để có biện pháp điều trị thích hợp.
Đôi khi xuất hiện các triệu chứng liên quan đến coumarin và dẫn chất của nó như: rối loạn dạ
dày-ruột (mất cảm giác ngon miệng, buồn nôn, nôn), dị ứng (nổi mè đay và phát ban, viêm da
và sốt), rụng tóc, xuất huyết hoại tử da (do thiếu hut protein C va protein S bam sinh), viém
mạch và tổn thương gan.
ato
Name
ey
s/s‘A

Công ty cổ phần SPM Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc DARIUS 4 Trang 5/6
Hiém gap cac tinh trang sau:
Phản ứng dị ứng (ví dụ: mề đay, phát ban)
Viêm mạch
Rối loạn tiêu hóa, mắt cảm giác ngon miệng, buồn nôn, ói mửa
Xuất hiện chứng rụng tóc

Bắt hiếm: Xuất huyết hoại tử da (thường kết hợp với thiếu hụt protein C bẩn: sinh; NSE protein
đồng yếu tố của nó S) —
Thông báocho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ LÚC NUÔI CON BÚ
Không dùng thuốc cho phụ nữ có thai và nuôi con bú, vì thuốc đi qua nhau thai và sữa mẹ
QUÁ LIÊU VÀ XỬ TRÍ:
Xử trí quá liều thường căn cứ vào INR và các dáu hiệu chảy máu, các biện pháp điều chỉnh
phải tuần tự đễ không gây nguy cơ huyết khối.
Nếu INR ở trên vùng điều trị nhưng dưới 5, và người bệnh không có biểu hiện chảy máu hoặc
không cần hiệu chỉnh nhanh đông máu trước phẫu thuật: Bỏ 1làn uống thuốc, rồi lại tiếp tục
điều trị với liều thắp hơn khi đã đạt INR mong muốn. Nếu INR rất gần với INR mong muốn, thì
giảm liều mà không cần phải bỏ lần uống thuốc.
Nếu INR trên 5và dưới 9, mà người bệnh không có biểu hiện chảy máu khác ngoài chảy máu
lợi hoặc chảy máu cam: Bỏ 1hoặc 2 lần uống thuốc chống đông máu, đo INR thường xuyên
hơn rồi khi đã đạt INR mong muốn, uống lại thuốc với liều thấp hơn. Nếu người bệnh có các
nguy cơ chảy máu khác, bỏ 1 lần uống thuốc và cho dùng vitamin K từ 2,5 mg theo đường
uống, hoặc 0,5-1mg theo đường tĩm mạch chậm trong 1giờ.
Nếu INR trên 9mà không có chảy máu, bỏ 1lần uống thuốc và dùng vitamin K từ 3- 5mg theo
đường uống, hoặc 1-1,5mg theo đường truyền tĩnh mạch chậm trong 1giờ cho phép giảm INR
trong vòng 24-48 giờ; sau đó lại dùng acenocoumarol với liều thấp hơn, theo dõi INR thường
xuyên và nếu cần lặp lại điều trị với vitamin K.
Nếu cần phải hiệu chỉnh nhanh tác dụng chống đông máu trong trường hợp có biểu hiện chảy
máu nặng hoặc quá liều nặng (thí dụ INR trên 20), dùng một liều 10mg vitamin Ktiêm tĩnh mạch
chậm và tùy theo yêu cầu cần cấp cứu, phối hợp với huyết tương tươi đông lạnh. Có thể
vitamin K nhắc lại từng 12 giờ một lần. Sau khi điều trị vitamin K liều cao, có thể có một khoảng
thời gian trước khi có sự trở lại hiệu lực của thuốc kháng vitamin K. Nếu phải dùng lại thuốc
chống đông máu, cần xem xét dùng heparin trong một thời gian.
Trường hợp ngộ độc do tai nạn, thì cũng phải đánh giá theo INR và biểu hiện biến chứng chảy
máu. Phải đo INR nhiều ngày sau đó (2-5 ngày), có tính đến nửa đời kéo dài của thuốc chống
đông máu.
Trong trường hợp dùng quá liều, hãy đưa bệnhnhân đến phòng cấp cứu gần nhất để được
điều trị hỗ trợ.
Triệu chứng: xuất huyết xảy ra trong vòng 1— 5ngày sau khi uống, chảy máu mũi, ho ra máu,
xuất huyết dạ dày — ruột, chảy máu âm đạo, đái ra máu, xuất huyết dưới da, nướu, tử cung và
các khớp. Hơn nữa còn xuất hiện các triệu chứng: nhịp tim nhanh, tụt huyết áp, rối loạn tuần
hoàn ngoại vi, buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng.
Điều trị: Sự cân thiết điều trị bằng cách rửa dạ dày, thêm than hoạt tính và uống cholestyramine
giúp tăng cường thải trừ thuốc. Những lợi ích của những phương pháp điều trị cần được cân
đối với nguy cơ chảy máu của mỗi bệnh nhân.
Chú ý:
—_ Rửa dạ dày có thể làm tăng nguy cơ chảy máu dạ dày.
— Không nên dùng Vitamin K làm chất đối kháng, nhát là những bệnh rihân yêu cầu dùng thuốc
chông đông liên tục như bệnh nhân dùng van tim nhân tạo .
at
¬..^
.-

Công ty cổ phần SPM Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc DARIUS 4 Trang 6/6
BẢO QUẢN: Nơi khô thoáng, tránh ánh sáng, nhiệt độ phòng (dưới 30°C)
HẠN DÙNG: 36 tháng kể từ ngày sản xuất
ĐÓNG GÓI: Hộp 3vỉ x10 viên nén.
TIEU CHUẢN: Tiêu chuẩn nhà sản xuất.
DE XA TAM TAY CUA TRE EM.
KHONG DUNG QUÁ LIỀU CHỈ ĐỊNH hy
ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG
THUOC NAY CHI DUNG THEO SU’ KE DON CUA THAY THUOC
NEU CAN THEM THONG TIN XIN HO! Y KIEN THAY THUOC
TEN VA DIA CHI NHA SAN XUAT
CONG TY CO PHAN SPM (SPM CORPORATION)
* www.spm.com.vn
SPM __ L651, Duong sé 2, KCN Tan Tao, P. Tan Tao A, Q. Binh Tan, Tp. HCM
ĐT: (08) 37507496 -Fax: (08) 38771010
Tp CƯỜNG 22 tháng 1 năm 2012

2 DS. Nguyễn Thé Ky
PHO CYC TRUONG ~ he fy Cy, ? „⁄
Nagin van AY
Vary

Ẩn