Thuốc Chloramphenicol 250mg: thành phần, liều dùng
Tên Thuốc | Chloramphenicol 250mg |
Số Đăng Ký | VD-25318-16 |
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượng | Cloramphenicol – 250mg |
Dạng Bào Chế | Viên nén bao đường |
Quy cách đóng gói | Hộp 10 vỉ x 12 viên |
Hạn sử dụng | 36 tháng |
Công ty Sản Xuất | Công ty cổ phần dược phẩm và sinh học y tế Lô III-18 đường số 13 – Khu công nghiệp Tân Bình – Quận Tân Phú – TP. Hồ Chí Minh |
Công ty Đăng ký | Công ty cổ phần dược phẩm và sinh học y tế Số 31 – Đường Ngô Thời Nhiệm – Phường 6 – Quận 3 – TP. Hồ Chí Minh |
GIÁ BÁN BUÔN KÊ KHAI
Ngày kê khai | Đơn vị kê khai | Quy cách đóng gói | Giá kê khai | ĐVT |
21/10/2016 | Công ty Cổ phần Dược phẩm và Sinh học y tế | Hộp 10 vỉ x 12 viên | 995 | Viên |
ìIYHđIHI4N
ôu 0z |02IU8JlUIE!0|(J2)
ôuonp 0q uạu uạIA 02}
Rx
Thuốc
bón
theo
đơn
10
vỉ
x12
viên
nén
bao
đường
Chloramphenicol
250
mg
TE
+©@©®-i
`
>
ge
Oe
ns
Qe
BE
5
–
e
26
§
Hj..
ì
le
ao
Sp
9
Se
`
Š
as
D2
&
Ae
wd
sd
ez
‘
¢
O
gr)
=
`
=
&
ao
¿4
a
i
lila
¢
JER
CTY TNHH MTVDUOC PHAM &SHYT
Chloramphenicol
250 mg
ngtheø liêu chỉ đính Cia thay thuoc
MEBIPHAR
GMP-WHO SDK: VD-XXXX-XX
Chloramphenicol
250 mg
JWuig theo Hiếu chỉ định Cia thay thude
MEBIPHAR
CTY TNHH MTVDƯỢC PHAM &SHYT
Chloramphenicol
250 mg
ung theo liều chỉ định Cia thay thuoc
M83 MEBIPHAR
GMP.WHQ $SÐK:VD-XXXX.XX
Chloramphenicol
250 mg
mee Cia thay thuoc
MEBIPHAR
CTY TNHH MTVDƯỢC PHẨM &SHYT
Chloramphenicol
250 mg
CC aca eee ee ai armmeiTtes
CHLORAMPHENICOL 250mg
Cloramphenicol 250 mg
Tá dược vừa đủ lviên
Lactose, Tỉnh bột sắn, Bột Talc, Magnesi stearat, Sodium lauryl sulfat, DST, Đường trắng,
Titian dioxyd, Gelatin, Acacia, Magnesi carbonat nhe, Sáp ong trắng, Carnauba wax
2. DẠNG BÀO CHẾ: Viên nén bao đường.
3. DƯỢC LỰC HỌC:
Nhóm dược lý: Kháng sinh.
Mã ATC: J01B AOI.
-Cloramphenicol là kháng sinh nhóm phenicol, ban đầu được phân lập từ Streptomyces venezuelae, nay
được sản xuất bằng phương pháp tổng hợp. Cloramphenicol thường có tác dụng kiểm khuẩn, nhưng có
thể diệt khuẩn ởnồng độ cao hoặc đối với những vi khuẩn nhạy cảm cao.
-Cloramphenicol ức chế tổng hợp protein ởnhững vi khuẩn nhạy cảm bằng cách gắn vào tiểu thể 50S của
ribosom, những tế bào tăng sinh nhanh của động vật có vú; thuốc còn gây ức chế tủy xương, ức chế miễn
dịch nếu dùng toàn thân trước khi kháng nguyên kích thích cơ thể. Cloramphenicol ức ché in vitro những
vi khuẩn nhạy cảm ởnồng độ 0,1 —20 pg/ml.
-Thuốc gần như không có tác dụng đối với Escherichia coli, Shigella flexneri, Enterobacter spp.,
Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumonia va it tac dung d6i vdi Streptococcus pyogenes;
cloramphenicol không có tác dụng đối với nấm.
4. DƯỢC ĐỘNG HỌC:
-Hấp thu: Cloramphenicol được hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa. Sau khi uống liều 1gcloramphenicol,
nồng độ đỉnh cloramphenicol trong huyết tương trung bình đạt khoảng 11 tưn/ml trong vòng l-3 giờ.
-Phân bố: Cloramphenicol phân bố rộng khắp trong phần lớn mô cơ thể và dịch, kể cả nước bọt, dịch cổ
trướng, dịch màng phổi, hoạt dịch, thủy dịch và dịch kính. Nồng độ thuốc cao nhất trong gan và thậ
Cloramphenicol gắn kết khoảng 60% với protein huyết tương. Thuốc có khả năng đi qua nhau thai.
-Chuyến hóa: Cloramphenicol bị khử hoạt hóa chủ yếu ởgan do glucuronyl transferase.
-Thải trừ: Khoảng 68 -99% một liều uống cloramphenicol thải trừ trong nước tiểu trong 3ngày: 5— 15
liều thải trừ dưới dạng không đổi qua lọc cầu thận, phần còn lại thải trừ qua ống thận dưới dạng chuyể
hóa không hoạt tính. Một lượng nhỏ dạng không đổi bài tiết trong mật và phân.
5. QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Vỉ 12 viên -Hộp 10 vỉ.
6. CHỈ ĐỊNH:
Nhiễm khuẩn nặng do vi khudn nhay cam, do Rickettsia, Chlamydia, khi hững thuốc ítđộc hơn không
hiệu quả hoặc bị chống chỉ định.
7. LIEU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG:
-Người lớn uống 1—-2viên/ lần, ngày 4lần.
-Trẻ em: uống 50 mg/kg thể trọng/ ngày, chia thành 4liều nhỏ.
8. CHONG CHi ĐỊNH:
-Người bệnh có tiền sử quá mẫn và/ hoặc phản ứng độc hại do thuốc.
-Tiền sử suy tủy
-Phụ nữ có thai, cho con bú.
-Trẻ dưới 6tháng tuổi.
-Không dùng cloramphenicol để điểu trị những nhiễm khuẩn thông thường hoặc trong những trường hợp
không được chỉ định, như cảm lạnh, cúm, nhiễm khuẩn họng; hoặc làm thuốc dự phòng nhiễm khuẩn.
9. CÁC TRƯỜNG HỢP THẬN TRỌNG KHI DÙNG THUỐC:
-Ngừng thuốc nếu xảy ra hiện tượng giảm hồng cầu lưới, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu hay
các chứng huyết học bất thường khác, viêm dây thần kinh thị giác hoặc ngoại biên.
-Dùng cloramphenicol có thể dẫn đến sự sinh trưởng quá mức những vi khuẩn không nhạy cảm, kể cả
`.
s
)›<Ề nấm. Nếu xảy ra bội nhiễm, phải tiến hành liệu pháp thích hợp. -Thận trọng khi dùng thuốc này cho người bệnh suy giảm chức năng gan, chức năng thận, nên giảm liều theo tỷ lệ tương ứng. -Thuốc không ảnh hưởng đến khả năng vận hành máy móc hay lái tàu xe. -Thời kỳ mang thai: Cloramphenicol dé dang di qua nhau thai, nổng độ trong huyết tương thai nhỉ bằng 30 - 80% nồng độ huyết tương đồng thời của mẹ. Không dùng Cloramphenicol cho phụ nữ mang thai gần đến kỳ sinh nở hoặc trong khi chuyển dạ vì có thể xảy ra những tác dụng độc đối với thai nhi. -Thời kỳ cho con bú: Cloramphenicol được phân bố vào trong sữa mẹ. Phải dùng thận trọng cho bà mẹ cho con bú vì những tác dụng độc với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bú sữa mẹ. 10. TƯƠNG TÁC VỚI CÁC THUỐC KHÁC, CÁC DẠNG TƯƠNG TÁC KHÁC: -Cloramphenicol phá hủy enzym cytochrom Paso ởgan, là enzym chịu trách nhiệm về chuyển hóa của nhiều thuốc. -Cloramphenicol làm tăng tác dụng của sulfamid hạ đường huyết, dicumarol, phenytoin, clopropamid, tolbutamid và thuốc kháng vitamin K. -Tránh dùng chung cloramphenicol với phenobarbital, rifampin vì những thuốc này làm giảm nồng độ cloramphenicol trong huyết tương. -Không dùngđồng thời cloramphenicol với những thuốc có thể gây suy giảm tủy xương. 11. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC: -Tai biến huyết học: cloramphenicol có thể gây 2loại tai biến huyết học độc lập với nhau: + Bất sản tủy không lường trước, muộn, không liên quan đến liều và thời gian dùng thuốc, thường gây tử vong. + Các giai đoạn ngưng tạo máu tạm thời, chịu ảnh hưởng của nồng độ thuốc trong máu, thường hồi phục, trừ trường hợp quá liều nhất là do suy thận hay suy tủy đã có từ trước. -Thường gặp, ADR > 1/100: ngoại ban, rối loạn tiêu hóa.
-Itgdp, 1/1000