Thuốc Ceftriaxon 500: thành phần, liều dùng

Tên ThuốcCeftriaxon 500
Số Đăng KýVD-28494-17
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượngCeftriaxon (dưới dạng Ceftriaxon natri) – 500 mg
Dạng Bào ChếThuốc bột pha tiêm
Quy cách đóng góiHộp 10 lọ
Hạn sử dụng24 tháng
Công ty Sản XuấtCông ty TNHH dược phẩm Glomed số 29A Đại lộ Tự Do, KCN Việt Nam – Singapore, phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương
Công ty Đăng kýCông ty TNHH Dược phẩm Glomed Số 35 Đại Lộ Tự Do, Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore, phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương
Lân đâu;.««
PHÊ
19 fi 2- Ff¿
4/7 a S4~
]
NHAN
LO
CEFTRIAXON
500
i 5466668698

le
2RACH NHI
Ry
Thuốc
bán
theo
đơn
THÀNH
PHẦN:
Mỗi
lọchứa
0eftriaxon
500
mg
(dưới
dạng
ceftriaxon
na
BAO
QUAN:
Để
nơi
khô
ráo,
tránh
ánh
sáng,
Ceffriaxon
”°°>=“=
Ceftriaxone
for
injection
C/N
Sản
xuất
bởi:
:
=kZZZ
(CTY
TNHH
DƯỢC
PHẨM
GLOMED
29A
Đại
Lộ
Tự
Do,
KGN
Việt
Nam
-Singapore,
Thuận
An,
Bình
Dương.
Số
lôSX:
PHA
TIÊM
NSX:
bắp
-Tiêm
tĩnh
mạch
HD:
CÔNG TY
MWHUU HANz

BMS 5,
¿40 lo

NHAN
DECAL
CEFTRIAXON
500
(Hộp
10
lọ)
Rx
Thuốc
bán
theo
đơnBột
pha
tiêm
-Tiêm
bắp
-Tiêm
tinh
mạch
~~
Ceftriaxon
Hộp
10
lọ/
Box
of10
vials
Ceftriaxone
for
injection
THÀNH
PHẨN:
Mỗi
lọchứa
Ceftriaxon
500
mg
(dưới
dạng
ceftriaxon
natri)./
COMPOSITION:
Each
vial
contains
Ceftriaxone
500
mg
(as
ceftriaxone
sodium).
CHỈ
ĐỊNH,
LIEU
LUGNG,
CACH
DUNG,
CHONG
CHI
BINH
VACAC
THONG
TIN
KHAC
VE
SAN
PHAM:
Xin
đọc
tờhướng
dẫn
sửdụng.
INDICATIONS,
DOSAGE,
ADMINISTRATION,
CONTRAINDICATIONS
AND
OTHER
INFORMATION:
Please
refer
tothepackage
insert
BẢO
QUẦN:
Đểnơikhô
ráo,
tránh
ánh
sáng,
nhiệt
độkhông
quá
30°C./
STORAGE:
Store
at the
temperature
not
more
than
30°C,
ina dry
place,
protect
from
ligh
ĐỂ
XATẨM
TAY
CỦA
TRẺ
EM.
ĐỌC
KỸHƯỚNGDẪN
SỬDỤNG
TRƯỚC
KHI
DUNG.
SốlôSX/Batch
No.:
KEEP
OUT
OF
REACH
OFCHILDREN.
READ
CAREFULLY
THE
LEAFLET
BEFORE
USE. N$X/
Miíg.
Date:
SBK/
RE6.
Na:
HD
/Exp.
Date:
T2(AX.
San
xuat
bdi/
Manufactured
by:
SSS””_—s
CTY
TNHH
DUOC
PHAM
GLOMED/
GLOMED
PHARMACEUTICAL
Co.,
Ltd
29A
Đại
LộTựDo,
KCN
Việt
Nam
-Singapore,
Thuận
An,
Bình
Dương.
II
||

DƯỢ CPHAM 3

HUONG DAN SU DUNG THUOC CHO CAN BO Y TE

CEFTRIAXON
Ceftriaxon natri
Bột pha tiêm
1. Thành phần
Mỗi lọchứa:
CEFTRIAXON 500: Ceftriaxon 500 mg (dưới đạng bột vô khuẩn ceftriaxon natri).
CEFTRIAXON 2G: Ceftriaxon 2g(dưới dạng bột vô khuẩn ceftriaxon natri).
2. Dạng bào chế: Bột pha tiêm
3. Dược lực học và dược động học
Nhóm được lý: Kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3
Ma ATC: JO1DD04
Dược lực học
Ceftriaxon làkháng sinh bán tổng hợp phổ rộng, thuộc nhóm cephalosporin thế hệ thứ 3.Tác dụng diệt khuẩn của ceftriaxon làdo ức
chế sự tông hợp thành tếbào vikhuẩn. Ceftriaxon có độ bền vững cao với các beta-lactamase, cả penicilinase và cephalosporinase của
các vikhuân Gram âm và Gram dương.
Ceftriaxon có hoat tinh invitro và trong các nhiễm khuẩn lâm sàng đối với hầu hết các chủng vikhuẩn dưới đây:
-Vi khuẩn Gram âm hiéu khi: Acinetobacter calcoaceticus, Enterobacter aerogenes, Enterobacter cloacae, Escherichia coli,KE
Haemophilus influenzae (bao gdm cac ching khang ampicilin va tiét beta-lactamase), Haemophilus parainfluenzae, Klebsiella `
oxytoca, Klebsiella pneumoniae, Morganella morganii, Neisseria gonorrhoeae, Neisseria meningitidis, Proteus mirabilis, Proteu fe
vulgaris, Serratia marcescens. Ceftriaxon cũng có tác dụng đôi với nhiều ching Pseudomonas aeruginosa. Nhiéu ching cua các =
khuẩn này có tính đa kháng với nhiều kháng sinh khác như penicilin, cephalosporin và aminoglycosid nhưng nhạy cảm với #
ceftriaxon. ®
-_Vi khuẩn Gram duong hiéu khi: Staphylococcus aureus (bao gdm ca ching sinh penicilinase), Staphylococcus epidermidis,
Raa pneumoniae, Streptococcus pyogenes, streptococci nhom Viridans.
Vi khuan ky khi: Bacteroides fragilis, Clostridium các loài, Peptostreptococeus các loài.
Sự đề kháng thuốc:
-Staphylococcus khang methicilin cũng kháng với các cephalosporin bao gồm cả ceftriaxon. Đa số các chủng thuộc Šzep/ococcus
nhom D va enterococci, thi du Enterococcus faccalis déu khang voi ceftriaxon.
-Das6 cac ching C. difficile déu kháng với ceftriaxon.
Dược động học
Ceftriaxon có được động học phụ thuộc không tuyến tính vào liều dùng do sự gắn kết của thuốc với protein. Thuốc gắn kết khoảng 85-
95% với protein huyết tương tùy thuộc vào nông độ của ceftriaxon. Nông độ đỉnh trung bình trong huyệt tương là khoảng 40
microgram/ml và 80 microgram/ml đạt được sau khi tiêm bắp 2giờ tương ứng với các liêu cefriaxon 0,5 gvà lg. Nửa đời của
ceftriaxon trong huyệt tương không phụ thuộc vào liêu dùng và thay đôi trong khoảng từ 6-9 giờ. Thời gian này có thê kéo dài hơn ở
trẻ sơ sinh. Nửa đời của thuôc không thay đôi đáng kê ởnhững người suy thận vừa, nhưng có thê kéo dài hơn ởngười suy thận nặng
đặc biệt khi có cả suy gan.
Ceftriaxon được phân bố rộng khắp các mô và dịch cơ thể. Thuốc điqua được màng não bịviêm và không bịviêm, thường đạt nồng độ
điêu trị trong dịch não tủy. Thuôc qua được nhau thai và được tìm thây trong sữa mẹ với nông độ thâp. Thuôc đạt nông độ cao trong
mật.
Khoảng 40-65% của một liều ceftriaxon được bài tiết dưới dạng không đổi trong nước tiểu, chủ yếu bằng cách lọc qua cầu thận, phần
còn lại được bài tiết trong mật và sau cùng được tìm thấy trong phân dưới dạng không đổi và những thành phần không có hoạt tính vi
sinh.
4. Quy cách đóng gói:
Hộp 10 lọthuốc bột pha tiêm.
5. Chỉ định
Điều trị các nhiễm khuẩn nặng do các vikhuẩn nhạy cảm, gồm: nhiễm khuẩn đườngtiế
lậu, giang mai, sốt thương hàn, nhiêm khuân huyết, nhiêm khuân xương và khớp, nhiê
viêm màng não do não mô câu), bệnh Lyme.
Dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật.
6. Liều dùng và cách dùng
Liều dùng
Người lớn: Liều thường dùng mỗi ngày từ 1đến 2g,tiêm một lần hoặc chia đều làm hai lần. Trường hợp nặng, có thể lên tới 4g.
Dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật: Tiêm tĩnh mạch một liều duy nhất 1øtừnửa giờ đến 2giờ, trước khi phẫu thuật.
Điều trị nhiễm lậu cầu không biến chứng: Tiêm bắp liều duy nhất 250 mg.
Dự phòng viêm màng não do não mô cầu thứ phát: Tiêm bắp liều duy nhất 250 mg.
Trẻ em: Liều dùng mỗi ngày 50-75 mg/kg, tiém mot lần hoặc chia đều làm 2 lần. Tổng liều không vượt quá 2gmdi ngày.
Điều trị viêm màng não: Liều khởi đầu là 100 mg/kg (không quá 4 g). Sau đó tông liều mỗi ngày là 100 mg/kg/ngày, ngày tiém |
lần. Thời gian điều trị thường từ 7 đến 14 ngày.
Đối với nhiém khuan do Streptococcus pyogenes, phai điều trị ítnhất 10 ngày. Điều trị các nhiễm khuẩn nặng không phải viêm màng não: Liều dùng mỗi ngày được đề nghị là50 đến 75 mg/kg chia làm hai lần
mỗi 12 giờ.

cả viêm bê thận), viêm phổi, bệnh
da, viêm màng não (kê cả dự phòng

Dự phòng viêm màng não do não mô cầu thứ phát: Tiêm bắp liều duy nhất 125 mg.
Trẻ sơ sinh: Liều tối đa không vượt quá 50 mg/kg/ngày.
Không cần điều chỉnh liều ởbệnh nhân suy gan hay suy thận. Tuy nhiên, nên theo đối nồng độ thuốc trong máu ởbệnh nhân suy thận
nặng và những người rồi loạn đông thời chức năng gan và thận.
Cách dùng
Ceftriaxon được sử dụng ởdạng muối natri để tiêm tĩnh mạch chậm ítnhất từ 2-4 phút, truyền tĩnh mạch ngắt quãng ítnhất trong 30
phút, hoặc tiêm bắp sâu.
Đường tĩnh mạch: Hòa tan 0,5 ghoặc 2 gceftriaxon với 5ml hoặc 20 mÏ nước vô khuẩn pha tiêm, tương ứng. Các dung dịch này có
thê tiêm thăng vào tĩnh mạch hay qua ông của bộ dây tiêm truyện nêu bệnh nhân đang được truyên dịch.
Tiêm truyền tĩnh mạch: pha làm 2giai đoạn. Giai đoạn 1:hòa tan bột, giai đoạn 2:pha thành dung địch cuối cùng.
Giai đoạn 1:hòa tan bột với một dung dịch thích hợp (nước vô khuẩn đề tiêm, dung dịch dextrose 5%, dung dịch dextrose 10%, dung
dich natri clorid 0,9%, dung dịch natri clorid và glucose (natri clorid 0,45% và glueose 2.5%) đề có được dung dịch ban đầu.
Giai đoạn 2:sau khi hòa tan bột, pha loãng với một thê tích dung dịch thích hợp (thí dụ 50 —100 mì).
Không dùng dung dịch Ringer lactat hòa tan thuốc đề tiêm truyền.
Đường tiêm bắp: Hòa tan 0,5 ghoặc 2gceftriaxon với 2mÌ hoặc 7ml dung dịch lidocain 1%, tương ứng. Không tiêm quá lgtại cùng
một vịtrí.
Chú ýkhi sử dụng: Không nên trộn lẫn ceftriaxon trong bơm tiêm với aminoglycosid, amsacrin, fluconazol, labetalol, vancomycin,
hoặc các dung dịch có chứa calci (như dung dich Ringer lactat, dung dich Hartmann).
Không được truyền liên tục đồng thời với dung dịch chứa calci (như dung dịch nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch). ngay cả khi dùng
dây truyền riêng ởkhác vịtrí ởmọi lứa tuôi.
7. Chống chỉ định
Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với các kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin hoặc với bất kìthành phần nào của thuốc.
Dạng tiêm bắp: Không được dùng cho người mẫn cảm với lidocain, trẻ em đưới 30 tháng tuổi.
Trẻ sơ sinh bịtăng bilirubin-huyết đặc biệt làtrẻ đẻ non vìceftriaxon giải phóng bilirubin từalbumin huyết thanh.
Dùng đồng thời với chế phâm chứa calci Ởtrẻ em: do nguy cơ kết tủa ceftriaxon —calci tại thận và phổi của trẻ sơ sinh và có thê CảỞ
trẻ lớn. Đặc biệt chú ýởtrẻ sơ sinh từ 1đên 2§ ngày tuôi đang hoặc sẽphải dùng dung dịch chứa calci đường tĩnh mạch kê cả truyện
tĩnh mạch liên tục dịch đinh dưỡng có calci.
8. Luu y va than trong
Trước khi bắt đầu điều trị bằng ceftriaxon, phải điều tra kỹ về tiền sử địứng của người bệnh với cephalosporin, penicilin hoặc thuốc
khác.
Người dịứng với penicilin có thể cũng sẽ dị ứng với cephalosporin. Nên thật cần thận khi dùng ceftriaxon cho những bệnh nhân này.
Cần giảm liều trên người bệnh suy cả gan và thận.
Nên đếm huyết cầu đều đặn trong suốt quá trình điều trị.
Các cephalosporin có thể gây chảy máu do giảm prothombin huyết, nên dùng thuốc thận trọng ởnhững bệnh nhân tăng nguy cơ giảm
prothombin huyết như bệnh nhân suy thận hoặc suy gan, bệnh nhân suy dinh dưỡng hoặc có nông độ vitamin Kthâp và ởnhững bệnh
nhân dùng cephalosporin kéo dài.
Bội nhiễm với các vikhuẩn không nhạy cảm có thé xảy ravới các tác nhân kháng khuẩn khác. Viêm đại tràng màng giả liên quan tới
Clostridium difficile da xay ranhung hiêm trong quá trình điêu trị với ceftriaxon.
Tiêu chảy liên quan tới Clostridium difficile (CDAD) da duge bao céo với hầu hết các tác nhân kháng khuẩn, kể cả ceftriaxon, có thể từ
mức độ tiêu chảy nhẹ đên viêm đại tràng gây tửvong.
Nên dùng thuốc thận trọng ở những bệnh nhân có tiền sử bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt làviêm đại tràng.
Sử dụng trên phụ nữ có thai và cho con bú: Không có các nghiên cứu đầy đủ và có kiểm soát trên phụ nữ có thai. Vì các nghiên cứu
trên động vật không phải lúc nào cũng dự đoán được đáp ứng trên người, nên chỉ dùng thuôc này trong thai kỳ khi thật cân thiệt.
Ccftriaxon được bài tiêt trong sữa người với nông độ thâp. Nên thận trọng khi chỉ định ceftriaxon cho phụ nữđang cho con bú.
Ảnh hưởng trên khá năng lái xe và vận hành máy: Ceftriaxon có thể gây chóng mặt, nên dùng thuốc ấn trọng khi đang lái xe hoặc
vận hành máy móc.
9. Tương tác của thuốc với các thuốc khác và các loại tương tác khác
Ceftriaxon có khả năng làm tăng tác dụng của các thuốc chống đông máu và gây phản
côn.
Tác dụng gây độc với thận của các cephalosporin có thể bịtăng bởi gentamicin, colistin, furosemid.
Không giống với các cephalosporin khác, probenecid không gây ảnh hưởng lên sự bài tiết của ceftriaxon ởthận.
Bởi vìcefiriaxon có một chuỗi bên N-mcthylthiotriazin, nên có thể gây giảm prothombin huyết, kết quả làlàm tăng nguy cơ chảy máu
ởnhững bệnh nhân điêu trị băng thuôc chông đông.
Ceftriaxon có thể ảnh hưởng đáng kể đến tác dụng của thuốc tránh thai đường uống.
Các tài liệu y văn báo cáo rằng ceftriaxon không tương hợp với amsacrin, vancomycin, fluconazol và aminoglycosid.
Phản ứng Coombs có thể bị nhiễu đo ceftriaxon có thể gây dương tính giả. Thử nghiệm galactose -huyét va glucose -niệu có thể
dương tính giả do cefriaxon.
Tương ky:
Dây truyền và bơm tiêm phải được tráng rửa can than bằng dung địch natri clorid 0,9% giữa các lần tiêm ceftriaxon và các thuốc khác
nhu vancomycin đê tránh tạo tủa.
Không nên pha lẫn ceftriaxon với các dung dịch thuốc kháng khuẩn khác.
Ceftriaxon không được pha với các dung dịch có chứa calci và không được pha lẫn với các aminoglycosid, amsacrin, vancomycin hoặc
fluconazol.

Tông disulfiram khi dùng đồng thời với

‘5497—
›NG T
HEM Hi
‘€PHAR
yA
aerot

10. Tác dụng không mong muốn
Ceftriaxon thường dung nạp tốt. Những tác dụng ngoại ýđược báo cáo do ceftriaxon gồm:
Thường gặp, ADR >1/100
Tiêu hóa: Tiêu chảy, buôn nôn, nôn, viêm miệng và viêm lưỡi.
Da: Ngứa, nỗi ban.
Ítgặp, 1⁄100 >ADR >1/1000
Toàn thân: Sốt, viêm tĩnh mạch, phù.
Mau: Tang bach cau wa eosin, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu.
Da: Nổi mày đay.
Hiém gap, ADR <1/1000 Toàn thân: Đau đầu, chóng mặt, phản vệ. Máu: Thiếu máu, mắt bạch cầu hạt, rối loạn đông máu. Tiêu hóa: Viêm đại tràng màng giả. Da: Ban đỏ đa dạng. Tiết niệu -sinh dục: Tiểu ramáu, tăng creatinin huyết thanh. Ngưng sử dụng và hỏi ýkiến bác sĩnếu: Xuất hiện dịứng hoặc phản ứng quá mẫn nghiêm trọng, viêm đại tràng màng giả. Thông báo cho bác sĩnhững tác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc. 11. Quá liều và xử trí Triệu chứng: Thông tin về quá liều ceftriaxon còn hạn chế. Xu trí: Trong những trường hợp quá liều, không thể làm giảm nồng độ thuốc bằng thâm phân máu hoặc thẩm phân màng bụng. Không có thuộc giải độc đặc trị, chủ yêu làđiêu trị triệu chứng 12. Bảo quản: Để nơi khô ráo, tránh ánh sáng, nhiệt độ không quá 30°C. Tránh làm đông lạnh. Dung dịch đã pha nên dùng ngay hoặc phải bảo quản trong tủlạnh (2°C-§°C) không quá 12 giờ nếu cần. 13. Hạn dùng: 24 tháng kể từngày sản xuất. 14. Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM GLOMED Địa chỉ: 29A Đại lộTự Do, KCN Việt Nam —Singapore, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương. ĐT: 0650. 3768824 Fax: 0650. 3769095 15. Ngay xem xét, sira doi, cp nhat lai noi dung hw6ng din sir dung thuéc: 24.04.2017 nw HUONG DAN SU DUNG THUOC CHO NGƯỜI BỆNH 1- Tên sản phẩm Tên generic hoặc tên chung quốc tế: Ceftriaxon natri Tên biệt dược: CEFTRIAXON Thuốc bán theo đơn. Để xa tầm tay của trẻ em. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Nếu cần thêm thông tin xin hỏi ýkiến bác sĩ. Thông báo ngay cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. 2- Thành phần của thuốc Mỗi lọ chứa: CEFTRIAXON 500: Ceftriaxon 500 mg (dưới dạng bột vô khuẩn ceftriaxon natri). CEFTRIAXON 2G: Ceftriaxon 2g(dưới dạng bột vô khuẩn ceftriaxon natri). 3- Mô tả sản phẩm CEFTRIAXON: có đạng bột, dùng để pha tiêm. Mô tả: Bột kết tỉnh trắng đến vàng-cam nhạt, được đóng trong lọ thủy tinh trong suốt, không màu. 4- Quy cách đóng gói Hộp 10 lọ thuốc bột pha tiêm. 5- Thuốc dùng cho bệnh gì? Điều trị các nhiễm khuẩn nặng do các vi khuẩn nhạy cảm, gồm: nhiễm khuẩn đưè gi yế ầm cả viêm bề thận), viêm phổi, bệnh lậu, giang mai, sốt thương hàn, nhiễm khuẩn huyÉŸ, nhiễm khuẩn xương và khớp, nhiễm khuẩn da, viêm màng não (kê cả dự phòng viêm màng não tonão mô cầu), bénh Lyme. Du phong nhiém khuan trong phau thuat. 6- Nên dùng thuốc này như thế nào và liều lượng? Liều dùng Người lớn: Liều thường dùng mỗi ngày từ 1đến 2g, tiêm một lần hoặc chia đều làm hai lần. Trường hợp nặng, có thể lên tới 4g. -_ Dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật: Tiêm tĩnh mạch một liều duy nhất 1øtừ nửa giờ đến 2giờ, trước khi phẫu thuật. .. Điều trị nhiễm lậu cầu không biến chứng: Tiêm bắp liều duy nhất 250 mg. -_ Dự phòng viêm màng não do não mô cầu thứ phát: Tiêm bắp liều duy nhất 250 mg. Trẻ em: Liều dùng mỗi ngày 50 -75 mg/kg, tiêm một lần hoặc chia đều làm 2lần. Tổng liều không vượt quá 2 ø mỗi ngày. .. Điều trị viêm màng não: Liều khởi đầu là 100 mg/kg (không quá 4ø). Sau đó tổng liều mỗi ngày là 100 mg/kg/ngày, ngày tiêm 1lần. Thời gian điều trị thường từ 7 đến 14 ngày. .. Đối với nhiễm khuẩn do Š/repfococeus pyogenes, phải điều trị ítnhất 10 ngày. .. Điều trị các nhiễm khuẩn nặng không phải viêm màng não: Liều dùng mỗi ngày được đề nghị là 50 đến 75 mg/kg chia làm hai lần mỗi 12 giờ. - Dự phòng viêm màng não do não mô cầu thứ phát: Tiêm bắp liều duy nhất 125 mg. Trẻ sơ sinh: Liều tỗi đa không vượt quá 50 mg/kg/ngày. @' eee Không cần điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy gan hay suy thận. Tuy nhiên, nên theo dõi nồng độ thuốc trong máu ởbệnh nhân suy thận nặng và những người rối loạn đồng thời chức năng gan và thận. Cách dùng Ceftriaxon được sử dụng ởdạng muối natri để tiêm tĩnh mạch chậm ítnhất từ 2-4 phút, truyền tĩnh mạch ngắt quãng ítnhất trong 30 phút, hoặc tiêm bắp sâu. Đường tĩnh mạch: Hòa tan 0,5 ghoặc 2gceftriaxon với 5ml hoặc 20 ml nước vô khuẩn pha tiêm, tương ứng. Các dung dịch này có thể tiêm thắng vào tĩnh mạch hay qua ống của bộ dây tiêm truyền nếu bệnh nhân đang được truyền dịch. Tiêm truyền tĩnh mạch: pha làm 2giai đoạn. Giai đoạn 1: hòa tan bột, giai đoạn 2: pha thành dung dịch cuối cùng. Giai đoạn 1: hòa tan bột với một dung dịch thích hợp (nước vô khuẩn để tiêm, dung địch dextrose 5%, dung dich dextrose 10%, dung dich natri clorid 0,9%, dung dich natri clorid va glucose (natri clorid 0,45% và glucose 2.5%) để có được dung dịch ban đầu. Giai đoạn 2: sau khi hòa tan bột, pha loãng với một thê tích dung địch thích hợp (thí dụ 50 — 100 ml). Không dùng dung dịch Ringer lactat hòa tan thuốc dé tiêm truyền. Đường tiêm bắp: Hòa tan 0,5 ghoặc 2 øceftriaxon với 2ml hoặc 7ml dung dịch lidocain 1%, tương ứng. Không tiêm quá lgtại cùng một vị trí. Chú ýkhi sử dụng: Không nên trộn lẫn ceftriaxon trong bơm tiêm với aminoglycosid, amsacrin, fluconazol, labetalol, vancomycIn, hoặc các dung dịch có chứa calci (như dung dịch Ringerlactat, dung dịch Hartmamn). Không được truyền liên tục đồng thời với dung địch chứa calci (như dung đị ôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch). ngay cả khi dùng đây truyền riêng ởkhác vị trí ởmọi lứa tui. 7- Khi nào không nên dùng thuốc này? Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với các kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin hoặc với bất kì thành phần nào của thuốc. Dạng tiêm bắp: Không được dùng cho người mẫn cảm với lidocain, trẻ em dưới 30 tháng tuổi. Trẻ sơ sinh bị tăng bilirubin-huyết đặc biệt là trẻ đẻ non vì ceftriaxon giải phóng bilirubin từ albumin huyết thanh. Dùng đồng thời với chế phẩm chứa calei ởtrẻ em: do nguy cơ kết tủa ceftriaxon —calci tại thận và phổi của trẻ sơ sinh và có thể cả ởtrẻ lớn. Đặc biệt chú ýởtrẻ sơ sinh từ 1đến 28 ngày tuổi đang hoặc sẽ phải dùng dung dịch chứa calci đường tĩnh mạch kê cả truyên tĩnh mạch liên tục dịch dinh dưỡng có calcI. 8- Tác dụng không mong muốn Ceftriaxon thường dung nạp tốt. Những tác dụng ngoại ýđược báo cáo do ceftriaxon gồm: Thường gặp, ADR >1/100
Tiêu hóa: Tiêu chảy, buồn nôn, nôn, viêm miệng và viêm lưỡi.
Da: Ngứa, nổi ban.
Ít gặp, 1⁄100 >ADR >1/1000
Toàn thân: Sốt, viêm tĩnh mạch, phù.
Máu: Tăng bạch cầu ưa eosin, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu.
Da: N6i may day.
549
ING
NHIỆN
(OC F

Hiếm gặp, ADR < 1/1000 Toàn thân: Đau đầu, chóng mặt, phản vệ. Máu: Thiếu máu, mắt bạch cầu hạt, rỗi loạn đông máu. Tiêu hóa: Viêm đại tràng màng giả. Da: Ban đỏ đa dạng. Tiết niệu -sinh dục: Tiểu ra máu, tăng creatinin huyết thanh. Ngưng sử dụng và hỏi ýkiến bác sĩ nếu: Xuất hiện dị ứng hoặc phản ứng quá mẫn nghiêm trọng, viêm đại tràng màng giả. Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc. 9- Nên tránh dùng những thuốc hoặc thực phẩm gì khi đang dùng thuốc này? Ceftriaxon có khả năng làm tăng tác dụng của các thuốc chống đông máu và gây phản ứng giống đisulfiram khi dùng đồng thời với côn. Tác dụng gây độc với thận của các cephalosporin có thê bị tăng bởi gentamicin, colistin, furosemid. Không giống với các cephalosporin khác, probenecid không gây ảnh hưởng lên sự bài tiết của ceftriaxon ởthận. Bởi vì ceftriaxon có một chuỗi bên N-methylthiotriazin, nên có thể gây giảm prothombin huyết, kêt quả là làm tăng nguy cơ chảy máu ởnhững bệnh nhân điêu trị băng thuôc chong dong. Ceftriaxon có thể ảnh hưởng đáng kể đến tác dụng của thuốc tránh thai đường uống. Các tài liệu yvăn báo cáo răng ceftriaxon không tương hợp với amsacrin, vancomycin, fluconazol va aminoglycosid. Phản ứng Coombs cé thé bị nhiễu do ceftriaxon có thể gây dương tính giả. Thử nghiệm galactose -huyét va glucose -niệu có thê đương tính giả do ceftriaxon. Tương ky: Dây truyền và bơm tiêm phải được tráng rửa cần thận bằng dung dịch natri clotid 0;ố% giữa các lần tiêm ceftriaxon và các thuốc khác như vancomycin để tránh tao tủa. Không nên pha lẫn ceftriaxon với các dung dịch thuốc kháng khuẩn khác. Ceftriaxon không được pha với các dung dịch có chứa calci và không được pha lẫn với các aminoglycosid, amsacrin, vancomycin hoac fluconazol. 10- Cần làm gì khi một lần quên dùng thuốc? Nên dùng liều đã bỏ sót ngay khi nhớ ra. Tuy nhiên, nếu gần đến thời gian dùng liều kế tiếp, bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào giờ thường lệ. Không dùng liều gấp đôi để bù cho liều bỏ sót. 11- Cần bảo quản thuốc này như thế nào? Để nơi khô ráo, tránh ánh sáng, nhiệt độ không quá 30°C. Tránh làm đông lạnh. Dung dịch đã pha nên dùng ngay hoặc phải bảo quản trong tủ lạnh (2°C-8°C) không quá 12 giờ nếu cần. 12- Những dấu hiệu và triệu chứng khi dùng thuốc quá liều Thông tin về quá liều ceftriaxon còn hạn chế. 13- Cần phải làm gì khi dùng thuốc quá liều khuyến cáo? Trong những trường hợp quá liều, không thể làm giảm nồng độ thuốc bằng thẩm phân máu hoặc thẩm phân màng bụng. Không có thuốc giải độc đặc trị, chủ yếu là điều trị triệu chứng. 14- Những điều cần thận trọng khi dùng thuốc này? Trước khi bắt đầu điều trị bằng ceftriaxon, phải điều tra kỹ về tiền sử dị ứng của người bệnh với cephalosporin, penicilin hoặc thuốc khác. "Wg wmwie Người dị ứng với penicilin có thể cũng sẽ dị ứng với cephalosporin. Nên thật cần thận khi dùng ceftriaxon cho những bệnh nhân này. Cần giảm liều trên người bệnh suy cả gan và thận. Nên đếm huyết cầu đều đặn trong suốt quá trình điều trị. Các cephalosporin có thể gây chảy máu do giảm prothombin huyết, nên dùng thuốc thận trọng ở những bệnh nhân tăng nguy cơ giảm prothombin huyết như bệnh nhân suy thận hoặc suy gan, bệnh nhân suy dinh dưỡng hoặc có nồng độ vitamin K thấp và ởnhững bệnh nhân dùng cephalosporin kéo dài. Bội nhiễm với các vi khuẩn không nhạy cảm có thể xảy ra với các tác nhân kháng khuẩn khác. Viêm đại tràng màng giả liên quan tới CJosfridium difficile đã xảy ra nhưng hiếm trong quá trình điều trị với ceftriaxon. Tiéu chay lién quan tdi Clostridium difficile (CDAD) da dugc bao cao véi hau hét cdc tac nhan khang khuẩn, kể cả ceftriaxon, có thể từ mức độ tiêu chảy nhẹ đến viêm đại tràng gây tử vong. Nên dùng thuốc thận trọng ởnhững bệnh nhân có tiền sử bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt là viêm đại tràng. Sử dụng trên phụ nữ có thai và cho con bú: Không có các nghiên cứu đầy đủ và có kiểm soát trên phụ nữ có thai. Vì các nghiên cứu trên động vật không phải lúc nào cũng dự đoán được đáp ứng trên người, nên chỉ dùng thuốc này trong thai kỳ khi thật cần thiết. Ceftriaxon được bài tiết trong sữa người với nồng độ thấp. Nên thận trọng khi chỉ định ceftriaxon cho phụ nữ đang cho con bú. Ảnh hưởng trên khả năng lái xe và vận hành máy: Ceftriaxon có thể gây chóng mặt, nên dùng thuốc thận trọng khi đang lái xe hoặc vận hành máy móc. 15- Khi nào cần tham vấn bác sĩ? Nên tham vấn bác sĩ trong những trường hợp sau: Khi thuốc không đạt được hiệu quả trị liệu như mong muốn trong quá trình đ Khi xuất hiện các phản ứng dị ứng hoặc triệu chứng mới bất thường ngay tảKÍi thuốc được sử dụng với liều khuyến cáo. r 3 =a =~ Nêu cần thêm thông tín xin hỏi ýkiên bác sĩ hoặc dược $i. 16- Hạn dùng của thuốc | 24 thang ké tir ngay san xuat. Địa chỉ: 29A Đại Lộ Tự Do, KCN Việt Nam —Singapore, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương. 18-Ngày xem xét sửa đổi, cập nhật lại nội dung hướng dẫn sử dụng thuốc: 24.04.2017 Ye =

Ẩn