Thuốc Bestop tablet: thành phần, liều dùng

Tên ThuốcBestop tablet
Số Đăng KýVN-16209-13
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượngCiprofloxacin (dưới dạng ciprofloxacin hydrochloride)- 500mg
Dạng Bào Chếviên nén bao phim
Quy cách đóng góiHộp 10 vỉ x 10 viên, lọ 100 viên
Hạn sử dụng36 tháng
Công ty Sản XuấtAhn Gook Pharmaceutical Co., Ltd. 903-2, Shangsin-ri, Hyangnam-myeon, Hwaseong-si, Gyeonggi-do
Công ty Đăng kýCông ty TNHH Dược phẩm Hoàng Chương Số 2 đường số 5, cư xá Bình Thới, P.8, Q.11, Tp HCM

GIÁ BÁN BUÔN KÊ KHAI

Ngày kê khaiĐơn vị kê khaiQuy cách đóng góiGiá kê khaiĐVT
19/09/2014Công ty Cổ phần VN PharmHộp 10 vỉ x 10 viên, lọ 100 viên1500Viên
11/10/2017Cty CP DP TW CPC1Hộp 10 vỉ x 10 viên1400Viên
LAAN
AH
°
re
e Os
s FO E=
F ole
>^ > SO = Z =< XX i =~ C : = eS aA ` Coømposifion: là |() Tf) ie bs Rx Thuốc kê đơn X “ .NV Thanh phần: môi viên nen bao phim chứa Each film-coated tablet contains Ciprofloxacin Hydrochlor h2 00n3) Ciprofloxacin Hydrochloride ays) bn (luong duong voi 500mg Ciprofloxacin) (500 mg as Ciprofloxacin) i Ax Indication, Contraindication: B 3 S i O P ta b Chi dinh, Chong chi dinh, @iéu lugng & L1 3 Please see insert paper cách dùng, Thận trọng. Tác dụng phụ và Dosage &Administration, Precaution, SHINE I1 anrf các thông tín khác: Side effecf and o(her inforrnation: Xin xem tờhướng dần su dung Bao quan: Bao quan duoi 30°C. trong bao bi ee Ciprofloxacin 500mg | kím và tránh ảnh sáng Storage: Store under 30°C intight container and ayoid sunlight yy or eet ray ack AHN GOOK PHARMACEUTICAL CO., LTD re eto Nteeo 2 KEEP OUT OF REACH OF CHILDREN I0UTC mePCT OLETe BOC KY HUONG DAN SE DỤNG TRƯỚC KHI DỤ NÓ READ CAREELLLY INSERT PAPER BEFORE USE RHI 00000001000 000000/00/00 0/0/0000 0000000 00600 (00ì¡ 5393 |gov Te hướng dẫn sử dung Rx: Thuốc kê don BESTOP tablet (CIPROFLOXACIN HYDROCHLORID) Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng Nếu cần thêm thông tin xin hỏi ýkiến bác sỹ, dược sỹ. [Tên thuốc]BESTOP tablet [Thành phẳn| Mỗi viên chứa Hoạt chất: Ciprofloxacin Hydrochlorid tương đương với Ciprofloxacin........................... 500mg Tá dược: Tình bột ngô, Microcrystalline Cellulose, Light Anhydrous Silicic Acid, Hydroxypropylcellulose, Calcium Carboxymethyl Cellulose, Magnesium Stearat, Hydroxypropyl methyl cellulose 2910, Polyethylene glycol 6000, Castor oil, Titanium dioxid. [Dạng bào ché]Vién nén bao phim. [Quy cách đóng géi]Hép 10 viên x 10 vi, lọ 100 viên. [Đặc tính được lực học] Ciprofloxacin là thuốc kháng sinh bán tổng hợp, có phổ kháng khuẩn rộng, thuộc nhóm quinolon, còn được gọi là các chất ức chế DNA-gyrase. Do ức chế enzym DNA-gyrase, nên thuốc ngăn sự sao chép của chromosom khiến cho vì khuẩn không sinh sản được nhanh chóng. Ciprofloxacin có tác dụng tốt với các vi khuẩn kháng lại kháng sinh thuộc các nhóm khác (aminoglycosid, cephalosporin, tetracyclin, penicilin...) và được coi là một trong những thuốc có tác dụng mạnh nhất trong nhóm fluoroquinolon, Phổ kháng khuẩn: Ciprofloxacin cé phổ kháng khuẩn rất rộng, bao gồm phần lớn các mầm bệnh quan trọng. Phần lớn các vi khuẩn Gram âm, kế cả Pseudomonas và Emterobacter đều nhạy cảm với thuốc. Các vi khuẩn gây bệnh đường ruột như Søimonelia, Shigella, Yersina và Vibrio cholerae thường nhạy cảm cao. Tuy nhiên, với việc sử dụng ngày càng nhiều và lạm dụng thuốc, đã có báo cáo về tăng tỷ lệ kháng thuốc của Salmonella. Các vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp nhu Haemophilus va Legionella thường nhạy cảm, Mycoplasma va Chlamydia chi nhay cam vita phai véi thuốc. Neisseria thường rất nhạy cảm với thuốc. Nói chung, các vì khuẩn Gram dương (các ching Enterococcus, Staphylococcus, Streptococcus, Listeria monocytogenes...) kém nhạy cảm hơn. Ciprofloxacin không có tác dụng trên phan lớn các vi khuẩn ky khi. Do cơ chế tác dụng đặc biệt của thuốc nên ciprofloxacin không có tác dụng chéo với các thuốc kháng sinh khác như aminoglycosid, cephalosporin, tetracyclin, penicilin. [Dược động học] Ciprofloxacin hấp thu nhanh và dễ dàng ởống tiêu hóa. Khi có thức ăn và các thuốc chống toan, hấp thu thuốc bị chậm lại nhưng không bị ảnh hưởng một cách đáng kể. Sau khi uống, nỗng độ tối đa của ethene & ciprofloxacin trong máu xuất hiện sau 1 - 2giờ với khả dụng sinh học tuyệt đối là 70 -80%. Với liều 250 mg (cho người bệnh nặng 70 kg), nông độ tối đa trung bình trong huyết thanh là vào khoảng 1,2 mg/lít. Nỗng độ tối đa trung bình trong huyết thanh ứng với các liều 500 mg, 750 mg, 1000 mp là 2,4 mg/lít, 4,3 mpg/lít và 5,4 mg/lít, Nồng độ tối đa trong huyết tương sau khi truyền tĩnh mạch trong 30 phút với liều 200 mg là 3 -4 mgilít. Nửa đời trong huyết tương là khoảng 3,5 đến 4,5 giờ ởngười bệnh có chức năng thận bình thường, thời gian này đài hơn ởngười bệnh bị suy thận và ởngười cao tuổi. Thẻ tích phân bố của ciprofloxacin rất lớn (2- 3 lit/kg thé trong) va do đó, lọc máu hay thẩm tách màng bụng chỉ rút đi được một lượng nhỏ thuốc. Thuốc được phân bố rộng khắp và có nồng độ cao ở những nơi bị nhiễm khuẩn (các dịch cơ thể, các mô), nói chung thuốc đễ ngắm vào mô. Nồng độ trong mô thường cao hơn nồng độ trong huyết thanh, đặc biệt là ởcác nhu mô, cơ, mật và tuyến tiền liệtNồng độ trong dịch bạch huyết và dịch ngoại bào cũng gần bằng nỗng độ trong huyết thanh.Nồng độ thuốc trong nước bọt, nước mũi, đờm, địch é bụng, da, sụn và xương tuy có thấp hơn, nhưng vẫn ởmức độ thích hợp.Nếu màng não bình thường, thì nỗng độ thuốc trong địch não tủy chỉ bằng 10% nồng độ trong huyết tương; nhưng khi màng não bị viêm, thì thuốc ngắm qua nhiều hơn. Ciprofloxacin đi qua nhau thai và bài tiết qua sữa mẹ. Trong mật cũng có nồng độ thuốc cao Khoảng 40 -50% liều uống đào thải dưới dạng không đổi qua nước tiểu nhờ lọc ở cầu thận và bài tiết ở ống thận. Khoảng 75% liều tiêm tĩnh mạch đảo thải đưới dạng không đổi qua nước tiểu và 15% theo phân. Hai giờ đầu tiên sau khi uống liều 250 mg, nồng độ ciprofloxacin trong nước tiểu có thể đạt tới trên 200 mg/lít và sau 8 -12 giờ là 30 mg/lít. Các đường đào thải khác là chuyển hóa ở gan, bài xuất qua mật, và thải qua niêm mạc vào trong lòng ruột (đây là cơ chế đào thải bù trừ ở người bệnh bị suy thận nặng). Thuốc được đào thải hết trong vòng 24 giờ. V7 [Chidjnh] Pa Ciprofloxacin chiduge chiđịnh cho các nhiễm khuẩn nặng mà các thuốc kháng sinh thông thường không tác dụng để tránh phát triển các vi khuẩn kháng cipofloxacin: Viêm đường tiết niệu trên và đưới; viêm tuyển tiền liệt; viêm xương - tủy; viêm ruột vì khuẩn nặng; nhiễm khuẩn nặng mắc trong bệnh viện (nhiễm khuẩn huyết, người bị suy giảm miễn dịch). Dự phòng bệnh não mô cầu và nhiễm khuẩn ởngười suy giảm miễn dịch. [Liền lượng và Cách đùng] Muốn thuốc hap thu nhanh, nên uống thuốc 2 giờ sau bữa ăn. Người bệnh cần được đặn uống nhiều nước và không uống thuốc chống toan dạ đày trong vòng 2giờ sau khi uống thuốc Thời gian điều trị ciprofloxacin tùy thuộc vào loại nhiễm khuẩn và mức độ nặng nhẹ của bệnh và cần được xác định tùy theo đáp ứng lâm sang và vi sinh vật của người bệnh. Với đa số nhiễm khuẩn, việc điều trị cần tiếp tục ít nhất 48 giờ sau khi người bệnh không còn triệu chứng. Thời gian điều trị thường là 1-2tuần, nhưng với các nhiễm khuẩn nặng hoặc có biển chứng, có thể phải điều trị dai ngày hơn Điều trị Ciprofloxacin có thể cần phải tiếp tục trong 4-6tuần hoặc lâu hơn trong các nhiễm khuẩn xương và khớp.Ïa chảy nhiễm khuẩn thường điều trị trong 3-7ngày hoặc có thể ngắn hơn. Chỉ định dùng Liêu lượng cho 24 giờ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu dưới 100mg x2 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên 250-500mg x2 Lậu không biển chứng 500mg, liễu duy nhất Viêm tuyên tiên liệt mạn tính 500mg x2 7 a A x Nhiễm khuẩn ởda, mô mễm, xương 500-700mg x 2 Viêm ruột nhiễm khuẩn nặng: - Liều điều trị 500mg x 2 - Liéu dy phong 500mg x 1 Phòng các bệnh do não mô câu: -_ Người lớn và trẻ em trên 20kg 500mg, liều duy nhất - Tréem đưới 20kg 250mg, liều duy nhất hoặc 20mg/kg Phòng nhiễm khuẩn Gram âm ởngười bệnh bị 250-500mg x 2 suy giảm miễn dịch Nhiễm khuẩn bệnh viện nặng, nhiêm khuân | 500-750mg x2 huyết, điều trị nhiễm khuẩn ở người bị bệnh suy giảm miễn dịch Trẻ em và trẻ vị thành niên: 9 Uống 7,5 -15 mg/kg/ngày, chia 2-3 lần Lo [Chống chi định] Người có tiền sử quá mẫn với ciprofloxacin và các thuốc liên quan như acid nalidixic và các quinolon khác. Không được dùng ciprofloxacin cho người mang thai và thời kỳ cho con bú, trừ khi buộc phải dùng. [Thận trọng] Cần thận trọng khi dùng ciprofloxacin đối với người có tiền sửđộng kinh hay rối loạn hệ thần kinh trung ương, người bị suy chức năng gan hay chức năng thận, người thiếu glucose-ó-phosphate dehydrogenase, ngudi bj bénh nhuge co. Ding ciprofloxacin dai ngày có thé lam các vi khuẩn không nhạy cảm với thuốc phát triển quá mức. Nhất thiết phải theo đõi người bệnh và làm kháng sinh đồ thường xuyên để có biện pháp điều trị thích hợp theo kháng sinh đồ. Ciprofloxacin có thể làm cho các xét nghiệm ví khuẩn Mycobacterium tuberculosis bi 4m tính. Ciprofloxacin cé thé gay hoa mắt chóng mặt, đầu óc quay cuồng, ảnh hưởng đến việc điều khiển xe cộ hay vận hành máy móc. Hạn chế dùng ciprofloxacin cho trẻ nhỏ và trẻđang lớn (trên thực nghiệm, thuốc có gây thoái hóa sụn ởcác khớp chịu trọng lực). [Tác dụng không mong muốn] Nói chung, ciprofloxacin dung nạp tốt. Tác dụng phụ của thuốc chủ yếu là lên đạ dày -ruột, than kinh trung ương và da Thuong gdp, ADR > 1/100
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ia chảy, đau bụng.
Chuyên hóa: Tăng tạm thời nồng độ các transaminase
It gap, 1/1000
Ẩn