Thuốc Beeocuracin Tab.: thành phần, liều dùng
Tên Thuốc | Beeocuracin Tab. |
Số Đăng Ký | VN-18550-14 |
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượng | Levofloxacin (dưới dạng Levofloxacin hemihydrate) – 100 mg |
Dạng Bào Chế | Viên nén bao phim |
Quy cách đóng gói | Hộp 1 vỉ x 10 viên |
Hạn sử dụng | 36 tháng |
Công ty Sản Xuất | Samik Pharmaceutical Co., Ltd. 374-1 Cheongcheon-Dong, Boopyeong-Gu, Incheon |
Công ty Đăng ký | Kukje Pharma Ind. Co., Ltd. 513-2, Yatab-dong, Bundang-gu, Seongnam-city, Gyeonggi-do |
©”py7 “09 jeaynageueug yiwes nh — a
X0g/1815!I8L X 1915II8/SQE 101
ĐfiNG NOILdil2Saud X]
Đề xa tầm tay trẻ em. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng Thanh phần: Mỗi viên nén cóchửa Levofloxacin hemihydrate SDK/ Visa No.: tương đương Levofloxacin ……….. 100.0 mg Số lôSX/Lot No.: Chỉ định, chống chỉ định, liều dùng, thông tin khác: NSX/Mfg.date: Xin xem trong tờhướng dẫn sửdụng HSD/Exp.date: Bảo quản: Bảo quản trong bao bìkín, dưới 30°C Nhập khẩu bởi/ Imported by:
Ik THUOC KE DON
10 vién nén/vi x 1vi/ hép
BEEOCURACIN tabi
Levofloxacin hemihydrate equivalent toLevofloxacin 100.0 mg
Sản xuất bởi a>
Samik Pharmaceutical Co., Ltd. 374-1, Cheongcheon 1-Dong. Boopyeong-Gu, Incheon, KOREA BEEOCURACIN
tune
Levofloxacin
hemihydrate
equivalent
toLevofloxacin
100.0
mg
Carefully read the accompanying instructions before use * Keep out of reach of children
[Composition] Each tablet contains: [Precautions] Please see the insert inside Levofloxacin hemihydrate equivalent toLevofloxacin 100.0 mg [Storage] Store intight container, below 30°C. [Indications] Please see the insert inside [Specification] inhouse [Dosage and Administration] Please see the insert inside [Shelf-ife] 3years from the date ofmanufacturing
“py roy /¬ÿ:ntp UỆT[
LAAN Ha vŒ
20ñd ATNYNO OND
aL A Od
/SAS/G’9
Bui
000L
usxnijoAa†
o|Jua|eAinbe
øeIpÁuJIuie(
u2exolJJoA9]
É#NIOVWĐO
11g
nO)
`
1S
..”x..
Rx Thuốc kê đơn Đề xa tâm tay trẻ em
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi œ
BEt:OCURACIN TAB.
THÀNH
PHÂN: Mỗi viên nén chữa
Levofloxacin hemihydrat tuong đương levoflox.icin 100 mg
7é duoc Corn starch, Lactose Hydrate. Ca-boxymethyl cellulose. Hydroxypropyl cellulose, Magnesium
stearate. Hydroxypropylmethy! cellulose 2910, ?olyethyleneglycol 6000, Titanium dioxide. Talc
MÔ TẢ: Viện nén bao phim hình tròn mau tran
ĐẠC TÍNH DƯỢC LÝ Mh
Dược động học
Hap thu. Levofloxacin được hắp thu nhanh và ‘ằu như hoàn toán sau khi uống. Thức ăn ítảnh hưởng tr
su hp thu Levofloxacin
Phân bó. Khoảng 30 -40% Levofloxacin gắn ké: với protein huyết thanh. Trạng thái nồng độ ổn định đạt
được trong vòng 3ngày. Thuốc thâm nhập tốt ::äo mô xương, dịch nốt phỏng và mô phỗi nhưng kẻm vào
dịch não tủy
Chuyén hoa: Levofloxacin itbi chuyển hóa và ¿ược thải trừ chủ yêu dưới dạng thuốc không đổi trong n
tiểu trong vong 48 gio’ trong khi chỉ đưới 4% ca liều dùng tìm lại được trong phân trong 72 giờ. Dưới (
của một liệu sử dụng tim lại được trong nước tu dưới dạng các chat chuyển hóa desmethyl và N-oxyo iC
chát chuyển hỏa nảy itcó hoạt tinh dược lý
Thai trie Nửa đời thải trừ của levofloxacin là 6- 3giờ. nhưng thời gian nảy có thế dài hơn ởngười suy
than Levofloxacin được bài tiết nhiều dưới dạn ¡không đổi, chủ yếu trong nước tiếu. Thuốc không bị loa
bằng phương pháp thẩm tách máu hay thẩm tech máng bụng
Dược lực học
Levofloxacin là một kháng sinh thuộc nhóm flu:roquinolon có phổ kháng khuẩn rộng. Levofloxacin ức ch sự:
tổng hợp ADN vị khuẩn bằng cách tác động !ên phức hợp gyrase và topoisomerase IV, một enzym= “ân
thiết cho sự sao chép ADN của vị khuẩn
Cơ chế tác động của các kháng sinh thuộc nh-:m fluoroquinolon. kể cả levofloxacin. khác với các khar
nhom penicilin, cephalosporin, aminoglycosid. nacrolid, va tetracyclin. Do d6, các chủng vị khuẩn để – g
với các nhóm kháng sinh trên có thể nhạy cảm. voi Levofloxacin vả các quinolon khác.
Các chùng vịkhuẩn nhay cảm với Levofioxacin
Staphylococcus spp.. Streptococcus py genes, Hemolytic streptococcus, Enterococcus
Pneumococcus. Peptostreptococcus spp., Gc nococcus, Escherichia coli, Citrobacter spp.. Shigella
Enterobacter spp.. Serratia spp.. Proteus spp. Pseudomonas, influenza. Acinetobacter spp. Campyl
spp Chiammmydia. Trachomatis
CHÍ ĐỊNH:
Bệnh nhọt, nhọt độc. viêm quảng, viêm tả», viêm tuyến mò hôi, viêm mạch bạch huyết. áp xe dưó: 23,
viêm đầu ngón tay
Viêm vũ. nhiễm khuẩn thứ phát bẻ mặt bao gồm chẩn thương. bỏng. vết thương phẫu thuật. áo xe h
hậu môn
Viêm thanh quản- hầu, viêm phế quản cễ›, viêm phê quản mạn, giãn phế quản (nhiễm khuẩn)
amidan
Viêm than — bé than, viêm bang quang. vi3m tuyén tiền liệt, viêm niệu đạo do lậu cầu. viêm miệt: đao ly
không do lậu câu. viêm mào tỉnh hoàn ca
Bệnh lytrực khuẩn. viêm ruột non
Viêm phần phụ tử cung. nhiễm khuẩn trong :ử cung, viêm tuyến bartholin
Viêm tại giữa viêm xoang
Viêm quanh mô răng. viêm do răng.
Viêm túi mật. viêm đường mật.
LIEU DUNG VÀ CÁCH DUNG:
Người lớn:
Thông thường 1viên (100mg x3lằn/ngäy).
Khi bị nhiễm khuẩn nặng: 2viên x 3 lar /ngay =
Liều cần điều chỉnh theo triệu chứng v: mức độ nhiễm trùng
KHONG DUNG QUA LIEU CHI BINH
CHÓNG CHỈ ĐỊNH.
li
vo
Không dùng trong các trường hợp.
Bệnh nhận co tiền sử quá mẫn véi Levofloxacin, hoặc với bắt kỳ thành phần nảo của thuốc.
Bệnh nhân có tiên sử quá mẫn với kháng sith nhom Quinolon.
-_ Không dùng cho bệnh nhân dưới 18 tuổi
CANH BAO DAC BIET VA THAN TRONG KH DUNG THUOC:
-_ Nên ngừng Levofloxacin néu bénh nhan bi dau, viém hoặc đứt gân. Dut gan co thé xảy ra trong hoäc sau
khi điều trị bằng thuốc nhóm Quinolon, kể c¡¡ Levofloxacin
-_ Thông bảo thận trọng liên quan đến phản ứử-:g không mong muốn cho bệnh nhận mà có nguy cơ xảy
Thận trọng khi chỉ định cho các bệnh nhân
«_ Bệnh nhân rối loạn chức năng thận
«.Bệnh nhân bị co giật. động kinh
« Người già. Do thuốc được bải tiết ;hủ yếu qua thận, nên rủi ro về sự kéo dài của nông đô cao
trong máu sẽ lớn hơn đối với nhữr gbệnh nhân suy thận. Nhiều bệnh nhân giả thường bị giảm
chức năng thận, cho nên cần phải thận trọng cho liều (100mg/lân x 2 lằn/ngảy) và dùng cách
khoảng
TƯƠNG TÁC VỚI CÁC THUỐC KHÁC, CÁC LẠNG KHÁC CỦA TƯƠNG TÁC: Ái c
– Khi dùng kết hợp thuốc kháng khuẩn nhỏr Quinolon với nhóm phenyl acetate (penbufen), thuốc t2
đau không steroid nhém propionate có thể qiây co giật
– Cac thuéc kháng acid cô chửa magie, nhônr, sắt có thể làm giảm sự hấp thu cla Levofloxacin. khéna ncn
dùng đồng thời 2thuốc này
DÙNG THUÓC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI HOẶC CHO CON BU:
-_ Chưa có kết quả nghiên cứu sự ảnh hưởn: của Levofloxacin đối với phụ nữ có thai, không nên chỉ định
Levofloxacin cho phụ nữ có thai.
– Vi Levofloxacin tiét qua sữa mẹ. không nên shi dinh thuốc nay cho phụ nữ đang cho con bú
ẢNH HƯỚNG DEN KHA NANG LAI XE VA VisN HAHH MAY MOC:
Levofloxacin có thể gây những tác dụng không mong muốn như U tai, chéng mat, buôn ngủ và rồi loan thị
giác, có thể trở thành một nguy cơ trong nhữnc trường hợp lái xe hoặc vận hành máy mỏc
CAC TAC DUNG KHONG MONG MUON:
-_ Sốc: hiểm khi xảy ra, nêu thay các triệu chú ^g của phản ứng này, ngừng dùng thuốc và điều trị bang bién
pháp thích hợp
-_ Quá mẫn: phản ứng phản vệ (ban đỏ, rét ru 1,khó thở), phù. cảm giác bốc hỏa, phat ban. ngửa có thé xảy
ra
-_ Hệ thần kinh: mắt ngủ, hoa mắt và dau dau :ó thể xảy ra
– Than: téng BUN co thể xảy ra
– Gan: Tang AST, ALP, gamma GPT va biliruntin toan phan có thê xảy ra
– Mau: giam bach câu, giảm hông cầu, gidm liuyét cau tố, giảm Het, tang bạch cầu ưa eosin, giảm toan thể
huyết cầu, thiểu máu tan huyết có thể xảy rz.
Tý
wy
-_ Hệ tiêu hóa: Đau bụng, khó chịu vùng bụng chán ăn, buôn nôn, nôn và tiêu chảy có thể xảy ra. Nêu :¬ây
tiêu chảy, đặc biệt là thể nặng, kéo dài, chảy máu trong hoặc sau điều trị bằng Levofloxacin có thể cho
thầy dầu hiệu của viêm ruột kết giả mạc. D›đó, nếu thấy đau dạ dày hoặc tiêu chảy thường xuyên nen
ngừng dùng thuốc.
– Cơ: đau cơ, yếu cơ, tăng CPK, cơ niệu kich phát có dấu hiệu đến suy chức năng thận mà đặc biệt la tang
myoglobin trong nước tiểu. máu có thể xảy -a. Do vậy phải thận trọng khi dùng.
-_Da: hội chứng Steven-Johnson, hội chứng I.yells có thể xảy ra.
-_ Hệ hô hấp: viêm phổi kẽ triệu chứng như s¿t, ho, X-quang lồng ngực bắt thường, tăng bạch cầu wa ©osin
có thể xảy ra. Khi xuất hiện các triệu chứn;¡ này nên ngừng dùng thuốc và điều trị bằng biện pháp Ihich
hợ Yi op đc
Thông báo cho bác sĩ các tác dụng khôn: mong muốn khi sử dụng thuốc! (
QUÁ LIÊU
Theo các nghiên cứu về độc tính trên động vật. các dấu hiệu quan trọng nhất có thể thấy sau khi quá liề:
Levofloxacin cấp tính là các triệu chứng của hé: thần kinh trung ương nhự lủ lẫn. ủtai, rồi loạn tri giác và
giật kiểu động kinh. Nếu xảy ra quá liều có ÿnc hĩa, nên điều trị triệu chứng. Thắm phân máu: bao gồm
thảm phân màng bụng và CAPD (thẩm phân mr.àng bụng liên tục lưu động) không có hiệu quả thải trừ
Levofloxacin khỏi cơ thể. Không cỏ thuốc giải dộc đặc hiệu. Nếu uống quá liều, có thể xảy ra các phản ú::+
tiêu hóa như buồn nôn và ăn mòn niêm mạc. Nân rửa ruột và dùng thuốc khang acid để bảo vệ niêm mac dạ
day
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp 1vỉx 10 viên
TIEU CHUAN Nha san xuất
HẠN SỬ DỤNG: 3năm kể từ ngày sản xuất
BAO QUAN: Bao quan trong bao bi kín, dưới ¿0C.
SẢN XUẤT BỞI: SAMIK Pharmaceutical Co. Ltd
7374-1 Cheongcheon 1-Dong, Boopyeong-Gu, |icheon, Korea
,
PHARMACEUTICAL CO., LTD.
1Checngciieon 1-Dong,
opyeong-gu, Incheon, Korea.