Top 9 loại men tiêu hóa, men vi sinh cho trẻ tốt nhất hiện nay

Cách chăm sóc trẻ bị tay chân miệng đúng cách tại nhà

Cách chăm sóc trẻ bị sốt tại nhà giúp bé hạ sốt nhanh

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi chuẩn nhất

Cách chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh mẹ cần biết

Trẻ sơ sinh hay vặn mình và ọc sữa: Nguyên nhân và cách xử lý

Cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng thấp còi tại nhà

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa đông khỏe mạnh ít ốm vặt

Mẹ bị cảm lạnh có nên cho con bú? Giải đáp

Cách chăm sóc trẻ sinh non thiếu tháng mẹ cần biết

Thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh và những điều cần thận trọng

Trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch rất yếu vì thế nên sức đề kháng của trẻ không đủ khả năng để chống chọi lại các tác nhân gây bệnh. Tình trạng trẻ bị sốt thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của trẻ. Đồng thời, nó thường gây lắng cho nhiều bậc cha mẹ đến sự phát triển của con trẻ. Tuy nhiên, bạn cần thận trọng trong việc lựa chọn thuốc điều trị, tốt nhất nên tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để hạn chế những rủi ro xảy ra.

Thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh

Tình trạng sốt xảy ra rất nhiều ở hầu hết các trẻ sơ sinh. Đây được xem là phản ứng của hệ miễn dịch bảo vệ trẻ khi những tác nhân gây bệnh tấn công vào cơ thể. Lúc này, bạn nên dự trữ sẵn cho tủ thuốc trong nhà một số loại thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh như sau:

Thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh
Tình trạng sốt xảy ra rất nhiều ở hầu hết các trẻ sơ sinh. Đây được xem là phản ứng của hệ miễn dịch bảo vệ trẻ khi những tác nhân gây bệnh tấn công vào cơ thể. Lúc này, bạn nên dự trữ sẵn cho tủ thuốc trong nhà một số loại thuốc hạ sốt cho trẻ.

  • Thuốc Paracetamol: Đây là một loại thuốc hạ sốt an toàn, có thể sử dụng cho nhiều đối tượng khác nhau, kể cả trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh nên lưu ý chỉ lựa chọn những loại thuốc mà trong thành phần chỉ có chứa duy nhất loại  Paracetamol đơn thuần để đảm bảo trẻ không bị kích ứng với những thành phần có trong thuốc. Những loại này thường có tác dụng giúp trẻ hạ sốt và có thể giúp trẻ kháng viêm nhẹ trong các trường hợp mọc răng, sốt do virus. Đồng thời, thuốc có ít tác dụng phụ và thường rất dễ sử dụng với dạng gói bột nhiều hương vị, dạng siro hay đặt hậu môn. Tùy theo tình trạng bệnh và cân nặng của trẻ mà bạn có thể lựa chọn thuốc với những hàm lượng khác nhau.
  • Thuốc Ibuprofen: Thông thường không được khuyến khích sử dụng nhiều cho trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi vì có rất nhiều tác dụng phụ đối với trẻ. Cha mẹ nếu muốn lựa chọn loại thuốc này nên tham khảo trước ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
  • Thuốc hạ sốt đặt hậu môn cho trẻ sơ sinh: Đây là một trong những giải pháp được rất nhiều phụ huynh lựa chọn cho trẻ sơ sinh. Thuốc được sử dụng thông qua việc đặt thuốc theo đường trực tràng, thường được áp dụng đối với những trẻ có tình trạng sốt cao và thường kèm theo các dấu hiệu nôn ói. Tuy nhiên, phương pháp này không đạt hiệu quả cao như sử dụng thuốc qua đường uống.
  • Thuốc dán hạ sốt: Có tác dụng hạ sốt tức thì từ 20 – 30 phút sau khi sử dụng. Tuy nhiên, nó vẫn không có tác dụng cao như phương pháp uống.

Nói tóm lại, sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh giúp khắc phục tình trạng bệnh của trẻ, giúp trẻ trở lại trạng thái sức khỏe bình thường. Tuy nhiên, bạn cần tham khảo ý kiến của các bác sĩ hoặc dược sĩ  trước khi cho trẻ sử dụng bất kỳ loại thuốc nào. Nên đảm bảo đọc kỹ hướng dẫn và đối tượng sử sử dụng trước khi dùng cho trẻ để hạn chế thấp nhất những nguy cơ xảy ra những phản ứng phụ khi dùng thuốc.

Khi nào cần cho trẻ sơ sinh dùng thuốc hạ sốt và cách dùng

Trẻ sơ sinh dùng thuốc cần được sử dụng đúng cách và đúng thời điểm. Điều này không chỉ giúp cho trẻ mau khỏi bệnh mà còn giúp hạn chế tối đa tình trạng sốc thuốc ở trẻ. Cụ thể, bạn cần tham khảo một số nguyên tắc sau đây để có thể đảm bảo an toàn cho trẻ.

Khi nào cần cho trẻ sơ sinh dùng thuốc hạ sốt và cách dùng
Không nên sử dụng Paracetamol và Ibuprofen cùng một lúc vì rất dễ dẫn đến tình trạng sốc thuốc ở trẻ. Trường hợp trẻ nóng sốt kèm theo nôn ói có thể cho trẻ dùng thuốc đặt hậu môn.
  • Trẻ sơ sinh chỉ nên sử dụng thuốc hạ sốt khi tình trạng sốt của trẻ trên 38,5 độ C.
  • Có thể tùy vào độ tuổi và cân nặng mà bạn có thể cho trẻ dùng thuốc với hàm lượng khác nhau 80mg, 150mg hoặc 250mg. Tuy nhiên, liều lượng phổ biến mà các phụ huynh thường sử dụng cho trẻ là từ 10-15 mg/kg cân nặng.
  • Thời gian cách nhau giữa 2 lần sử dụng thuốc là từ 4 – 6 tiếng.
  • Các phụ huynh cần lưu ý tổng liều lượng cho trẻ sử dụng không quá  60mg/kg/24h.
  • Không nên sử dụng Paracetamol và Ibuprofen cùng một lúc vì rất dễ dẫn đến tình trạng sốc thuốc ở trẻ. Trường hợp trẻ nóng sốt kèm theo nôn ói có thể cho trẻ dùng thuốc đặt hậu môn, tuy nhiên phương pháp này không mang lại hiệu quả cao như thuốc dạng gói bột.

Những điều cần thận trọng khi dùng thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh

Trong quá trình sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây để việc sử dụng thuốc cho trẻ mang lại hiệu quả. Điều này còn giúp trẻ hạn chế được nguy cơ xảy ra những rủi ro do trẻ sử dụng thuốc không đúng cách.

Những điều cần thận trọng khi dùng thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh
Nếu sau quá trình sử dụng thuốc hạ sốt mà trẻ vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm, tốt nhất bạn nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.
  • Khi sử dụng thuốc hạ sốt qua đường trực tràng (thuốc hạ sốt đặt hậu môn) bạn nên chú ý nhẹ nhàng, tránh tác động quá mạnh sẽ làm cho cơ quan này của trẻ bị tổn thương trầm trọng.
  • Trước khi cho trẻ dùng bất cứ loại thuốc nào, nên chú ý về hạn sử dụng của thuốc.
  • Nên sử dụng nhiệt kế để có thể xác định được chính xác nhiệt độ trên cơ thể trẻ. Từ đó, có thể khiến cho việc điều trị phù hợp và diễn ra nhanh chóng, dễ dàng hơn.
  • Nếu sau quá trình sử dụng thuốc mà trẻ vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm, tốt nhất bạn nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.
  • Để đảm bảo việc sử dụng thuốc của trẻ an toàn, tốt nhất, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện.

Trên đây là những vấn đề liên quan đến thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh và những điều cần thận trọng. Bạn không nên để tình trạng sốt của trẻ kéo dài trong thời gian quá lâu, tốt nhất nên đưa trẻ đến bác sĩ để được khám và điều trị kịp thời, tránh việc tự ý sử dụng thuốc không làm bệnh thuyên giảm mà còn có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Hi vọng bài viết đã có thể cung cấp cho bạn những thông tin bổ ích để bạn có thể chăm sóc sức khỏe của trẻ.

Cùng chuyên mục

Đầu trẻ sơ sinh có mùi hôi là do đâu? Làm sao khắc phục?

Đầu trẻ sơ sinh có mùi hôi là một trong những vấn đề thường gặp, tuy nhiên việc gội đầu chưa chắc đã có thể giải quyết các triệu chứng...

Cứt trâu ở trẻ sơ sinh là gì?

Cứt trâu ở trẻ sơ sinh và cách chữa trị dứt điểm an toàn

Cứt trâu ở trẻ sơ sinh là tình trạng da đầu trẻ xuất hiện nhiều mảng sần sùi. Chúng không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng gây bết dính,...

Các biểu hiện viêm phổi ở trẻ sơ sinh mẹ cần phát hiện sớm

Theo thống kê, trên thế giới mỗi năm có đến hơn 1 triệu trẻ sơ sinh tử vong vì viêm phổi. Điều này có thể cho thấy đây là một...

Cách hạ sốt cho trẻ sơ sinh sau khi tiêm phòng an toàn, nhanh chóng

Sốt là triệu chứng thường gặp cho trẻ nhỏ sau khi tiêm phòng. Cách hạ sốt cho trẻ sơ sinh sau khi tiêm phòng an toàn và hiệu quả nhất...

Trẻ sơ sinh đi ngoài nhiều lần trong ngày: Hệ tiêu hóa gặp vấn đề?

Trẻ sơ sinh đi ngoài nhiều lần trong ngày khiến phụ huynh lo lắng rằng đây có phải một triệu chứng bất thường và liệu hệ tiêu hóa của con...

Trẻ sơ sinh đi ngoài có bọt nhầy do đâu? Có đáng lo?

Trẻ sơ sinh thường xuyên gặp phải các vấn đề liên quan đến hệ tiêu hóa khiến cha mẹ lo lắng, đặc biệt là tình trạng đi ngoài có bọt...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn