Nâng mũi cấu trúc cùng với vị bác sĩ tài giỏi làm mũi cực kỳ đẹp

Bị viêm xoang có nâng, sửa mũi được không? Bác sĩ giải đáp

Nâng Mũi Sụn Tự Thân Đẹp Như Mơ Ước Khi Thực Hiện Ở Bác Sĩ Tài Năng

Nâng mũi bằng chỉ Ultra V Lift có bền không? An toàn không?

Nâng mũi tuyệt đẹp trọn đời chỉ sau 45 phút thực hiện

Nâng mũi sụn nhân tạo có vĩnh viễn không? Giải đáp

Nâng mũi S Line đẹp ngay sau 60 phút thực hiện

Cách chườm đá sau khi nâng mũi giúp mau lành

Da mũi mỏng có nâng mũi được không? Giải đáp

Chỉnh sửa mũi bị lệch: Phương pháp và chi phí cần biết

Sau nâng mũi có ăn mì tôm, ăn bún được không? Giải đáp

Mì tôm và bún là những thực phẩm quen thuộc trong cuộc sống thường ngày, được đặc biệt ưa chuộng do ngon miệng, tiện lợi, dễ sử dụng. Đây cũng là lý do nhiều người thắc mắc sau khi nâng mũi có ăn mì tôm ăn bún được không. Thắc mắc này sẽ được bác sĩ Lê Trần Duy (Dr.Lê Trần Duy) giải đáp ngay trong bài viết dưới đây.

Sau khi nâng mũi có ăn mì tôm ăn bún được không là thắc mắc chung của nhiều người
Sau khi nâng mũi có ăn mì tôm ăn bún được không là thắc mắc chung của nhiều người

Sau nâng mũi có ăn được mì tôm không? Giải đáp

Thành phần dinh dưỡng trong mì tôm

Trước khi đi vào tìm hiểu sau nâng mũi có ăn mì tôm ăn bún được không chúng ta cùng điểm qua đôi nét về mì tôm. Mì tôm là thực phẩm quen thuộc, được trẻ và những người bận rộn đặc biệt yêu thích, thế nhưng thực phẩm này được cảnh báo là không tốt cho sức khỏe, do không chứa dưỡng chất mà còn chứa các chất có thể làm tăng cholesterol trong máu, chất béo bão hòa, transfat… 

Cụ thể, thành phần dinh dưỡng có trong 100g mì ăn liền là: 

Năng lượng   : 435 kcal

Đạm               : 9.7 g

Tinh bột          : 55,1 g

Nước              : 14 g

Chất béo         : 19,5 g

Chất xơ           : 500 mg

Việc ăn nhiều mì tôm, cụ thể là ăn quá 2 lần/tuần sẽ khiến bạn phải đối mặt với các nguy cơ như:

  • Béo phì: Vì hàm lượng carbohydrate và chất béo trong mì tôm quá cao, dễ khiến bạn phải đối mặt với nguy cơ béo, đồng thời còn gây gia tăng nguy cơ mắc các bệnh như tiểu đường, tim mạch, cholesterol cao… 
  • Đẩy nhanh quá trình lão hóa: Mì tôm có chứa chất chống oxy hóa nhưng tác dụng của chúng là kéo dài thời gian biến mùi của mì, nếu dung nạp quá nhiều sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ nội tiết, đẩy nhanh quá trình lão hóa của cơ thể
  • Hại thận, gây sỏi thận: Do có hàm lượng muối cao, chứa nhiều phosphate không chỉ làm hại thận mà dùng nhiều còn gây loãng xương, mất xương
  • Gây ung thư: Chứa nhiều phụ gia, chất béo bão hòa, màu thực phẩm… ăn nhiều sẽ gây táo bón, dẫn đến nguy cơ ung thư trực tràng
  • Gây gánh nặng cho dạ dày, hệ tiêu hóa: Vì chứa phụ gia và hương liệu, sợi mì cũng được sấy khô sau khi chiên qua dầu nên sẽ dễ gây rối loạn chức năng dạ dày. 

Sau nâng mũi có nên ăn mì tôm không?

Mì tôm là một trong những thực phẩm mà bạn phải loại bỏ khỏi khẩu phần ăn sau nâng mũi
Mì tôm là một trong những thực phẩm mà bạn phải loại bỏ khỏi khẩu phần ăn sau nâng mũi

Theo Bác sĩ Lê Trần Duy của viện thẩm mỹ Dr. Duy mì tôm nằm trong những loại thức ăn mà chị em nên kiêng hàng đầu sau phẫu thuật nâng mũi. Như đã đề cập, mì tôm mang đến cho cơ thể gánh nặng và rất nhiều tác hại, thế nhưng đây lại là món dễ ăn, ăn ngon miệng nên được rất nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, dù yêu thích thế nào đi chăng nữa, sau khi nâng mũi, chị em nhất định phải loại bỏ thực phẩm này ra khỏi thực đơn của mình.

 Cũng theo bác sĩ Lê Trần Duy, nếu sau nâng mũi vẫn ăn mì tôm thì có thể sẽ gặp phải một số biến chứng như:

  • Kéo dài thời gian làm lành vết thương: Đa số các gói mì đều chứa các thành phần như chất béo, bột mì, nước sốt. Trong mì còn chứa một lượng lớn chất béo ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa là transfat, shotrerning. Hơn nữa, ăn mì khiến bạn no lâu, dễ bị béo phì, thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình phục hồi các tổn thương của cơ thể, lại khiến vết thương dễ bị viêm nhiễm, mưng mủ, hoại tử.
  •  Dễ chảy máu và dịch mũi: Trong mì tôm chứa một lượng muối natri lớn, vượt mức tiêu thụ khuyến nghị cho một người bình thường. Việc tiêu thụ mì tôm sau khi nâng mũi sẽ khiến chị em dễ bị chảy dịch mũi và dễ bị chảy máu ở vết thương hơn. Lý do là khi tiêu thụ lượng muối vượt ngưỡng quy định, cơ thể của chúng ta sẽ phản ứng với các triệu chứng đặc trưng như tăng huyết áp, tim đập nhanh, máu lưu thông nhanh và mạnh, khó kiểm soát, dễ gặp phải hiện tượng xuất huyết.
  • Nổi mụn và mẩn ngứa: Mì tôm dễ gây nóng trong do được chiên qua dầu, chứa phụ gia, chất bảo quản, chất béo bão hòa… ăn nhiều sẽ gây tình trạng nổi mụn trên da. Trong khi đó, sau nâng mũi, để hỗ trợ quá trình phục hồi, tránh viêm nhiễm, chị em sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng sinh. Nếu nạp quá nhiều thực phẩm cay nóng vào kết hợp với thuốc tây sẽ dễ gây mụn, khô da, ảnh hưởng đến sự hồi phục của dáng mũi.

Nâng mũi bao lâu ăn được mì tôm?

Như vậy, với thắc mắc nâng mũi ăn mì ăn bún được không chúng ta đã giải đáp được vế thứ nhất của vấn đề này. Theo Bác sĩ Lê Trần Duy, sau khi nâng mũi, bạn nên kiêng mì tôm ít nhất 1 tháng. Đa số các trường hợp nâng mũi sau 1 tháng thì dáng mũi đã hồi phục hoàn toàn, việc sử dụng mì tôm sẽ không gây ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe và dáng mũi nữa. Thực tế, sau 2 – 4 tuần nâng mũi, bạn có thể ăn mì tôm cho đỡ thèm nhưng nên hạn chế, việc ăn mì thường xuyên sẽ gây ra nhiều biến chứng, tốt nhất là kiêng khem nghiêm ngặt đến khi vết thương hồi phục hoàn toàn thì mới ăn. 

Khi đã có thể ăn mì, bạn cũng không nên ăn thoải mái, vô tội vạ, theo khuyến cáo của bác sĩ Duy, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, bạn chỉ nên sử dụng mì tôm tối đa 1 – 2 lần/tuần. Để hạn chế các tác hại của mì, bạn cần:

  • Nấu mì với nước sôi một lần, sau đổ đổ nước này đi, nấu với nước sôi lần thứ hai rồi mới ăn, mục đích là làm giảm bớt các chất bảo quản còn tồn tại trong sợi mì. 
  • Nên bỏ gói gia vị và thay thế bằng những gia vị mình sử dụng hàng ngày để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe
  • Nên nấu mì với rau xanh, các thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng như tôm, cá, thịt gà, thịt bò… để tránh tình trạng thiếu hụt dưỡng chất cho cơ thể
  • Sau khi ăn mì, hãy uống nhiều nước lọc, tăng cường ăn nhiều rau xanh và trái cây.

Nâng mũi có ăn được bún không? Vì sao?

Sau nâng mũi có thể ăn bún nhưng không ăn các loại bún có thịt bò, thịt gà, hải sản...
Sau nâng mũi có thể ăn bún nhưng không ăn các loại bún có thịt bò, thịt gà, hải sản…

Thành phần dinh dưỡng có trong 100g bún

Năng lượng: 110 kcal

Đạm            : 1,7 g

Tinh bột       : 25,7 g

Tro               : 100 mg

Canxi           : 12 mg

Sắt               : 200 mcg

Nước           : 72 g

Chất xơ        : 500 mg

Phốt pho      : 32 mg

Vitamin PP   : 1,3 g

Bún là món ăn ngon được chế biến đa dạng, rất phổ biến trong đời sống hàng ngày, nếu không thể ăn mì thì sau khi nâng mũi chúng ta hãy thay thế mì bằng cách ăn bún. Trả lời thắc mắc sau nâng mũi có ăn mì ăn bún được không, bác sĩ Lê Trần Duy cho biết, bạn không thể ăn mì trong 1 tháng sau nâng mũi nhưng lại có thể ăn bún. Tuy nhiên, không nên ăn bún kết hợp với các thực phẩm như thịt gà, thịt bò, rau muống, hải sản, trứng, giá… Bạn có thể ăn bún giò, bún sườn heo, bún thịt nướng… nhưng tốt nhất không nên ăn bún bò, bún đậu mắm tôm, bún hải sản… Cũng như mì tôm, các loại bún này chỉ nên ăn sau khi dáng mũi đã hồi phục hoàn toàn, việc ăn uống không thể ảnh hưởng đến vết thương được nữa. 

Một số lưu ý sau khi nâng mũi

Để hỗ trợ cho quá trình hồi phục, bên cạnh việc kiêng mì tôm và một số loại bún có chứa các nguyên liệu có thể ảnh hưởng đến dáng mũi, bạn cũng cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Kiêng thức ăn cứng, khó nhai, khó tiêu hóa; thức ăn gây sẹo lồi, gây thâm vết thương như trứng, thịt gà, thịt bò, rau muống…; thực phẩm dễ gây dị ứng, làm vết thương lâu lành như nếp, hải sản, nhộng tằm, cá biển…; thực phẩm lên men, chất kích thích… ; thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao.
  • Tăng cường ăn nhiều rau củ quả, rau có màu xanh đậm, các loại quả mọng, thực phẩm giàu vitamin E, thịt và protein, các loại ngũ cốc, men vi sinh, uống đủ nước… để hỗ trợ, thúc đẩy hồi phục vết thương
  • Tránh để nước tiếp xúc với vùng phẫu thuật, tránh xông hơi, vận động mạnh, đeo kính, chơi thể thao… trong vòng ít nhất 1 tháng sau khi phẫu thuật.

Tóm lại, với thắc mắc sau nâng mũi có ăn mì tôm ăn bún được không thì câu trả lời mà bác sĩ đưa ra là bạn không nên ăn mì tôm cho đến khi vết thương hoàn toàn bình phục, còn bún thì có thể ăn bình thường. Để chắc chắn, bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ trực tiếp thực hiện thẩm mỹ cho mình, đặc biệt hãy trở lại cơ sở thẩm mỹ ngay khi cơ thể, đặc biệt là mũi có các dấu hiệu bất thường.

Có thể bạn quan tâm:

Cùng chuyên mục

Nâng mũi có ăn chuối được không

Nâng mũi có ăn chuối được không? Giải đáp

Nâng mũi có ăn chuối được không, ăn như thế nào cho đúng cách là băn khoăn của rất nhiều người. Chuối là thực phẩm vừa thơm ngon lại rất...

Nâng mũi được bao nhiêu năm? Có bền vĩnh viễn không?

Nâng mũi được bao nhiêu năm? Có bền vĩnh viễn không?

"Nâng mũi được bao nhiêu năm? Có bền vĩnh viễn không?" là thắc mắc của nhiều người đang có ý định thực hiện phương pháp làm đẹp này. Thực tế,...

Sau nâng mũi mấy ngày tháo băng?

Sau nâng mũi mấy ngày tháo băng? Bác sĩ giải đáp

Sau nâng mũi mấy ngày tháo băng, cách chăm sóc sau đó như thế nào được rất nhiều đang có nhu cầu này quan tâm. Theo các bác sĩ, sau...

Cánh mũi to và dày làm sao để thu gọn lại cho đẹp?

Cánh mũi to và dày làm sao để thu gọn lại cho đẹp?

Sử dụng trụ chống, trang điểm 3D, massage trực tiếp lên mũi,... là những giải pháp khắc phục cánh mũi to và dày, giúp bạn sở hữu một dáng mũi...

Kẹp nâng mũi Nose Up

Kẹp nâng mũi Nose Up hiệu quả không? Giá bán, cách dùng

Trong thời gian gần đây đang rộ lên thông tin về một sản phẩm dụng cu nâng mũi và có rất nhiều quảng cáo cũng như các ý kiến trái...

Nâng Mũi L Line Đẹp Sau 60 Phút Thực Hiện

Nâng mũi L line cao tây cho vẻ đẹp hiện đại và sang trọng,  là giải pháp giúp khắc phục các khuyết điểm trên vùng mũi như mũi thấp, tẹt,...

Bình luận (1)

  1. Nguyễn Đan Nghi says: Trả lời

    Nếu ăn bún bò mà chỉ ăn vs thịt heo thoii có bị gì ko ạ

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn