Thuốc Lefxacin tablet: thành phần, liều dùng

Tên ThuốcLefxacin tablet
Số Đăng KýVN-18146-14
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượngLevofloxacin (dưới dạng Levofloxacin hemihydrat)- 500mg
Dạng Bào ChếViên nén bao phim
Quy cách đóng góiHộp 3 vỉ x 10 viên
Hạn sử dụng24 tháng
Công ty Sản XuấtAristopharma Ltd. Plot No. 21, Road No. 11 Shampur – Kadamtali Industrial Area Dhaka – 1204
Công ty Đăng kýAristopharma Ltd. 26/A (New 7) Purana Paltan Line, Dhaka-1000

GIÁ BÁN BUÔN KÊ KHAI

Ngày kê khaiĐơn vị kê khaiQuy cách đóng góiGiá kê khaiĐVT
30/05/2016Công ty Cổ phần dược phẩm Đại TínHộp 3 vỉ x 10 viên11000Viên
Wort he
` CÔ AN Lees ỨC een
ˆ[Ÿ8f nén|bao phim
LEFXACIN TABLET
khệvO oxacin 500 mg
TA Ley DA gai |D
Lan dau: AMI.

Thanh phan: Mỗi viên nén bao phim chứa Levofloxacin Hemihydrate USP tương đương Levofloxacin 500 mg. Sảnxuấtbởi: ri ARISTOPHARMA LTD.
3vỉx10 viên nén
?

Levofloxacin
500
mg
Film
Coated
Tablet
? Plot#21,Road #11,Shampur-Kadamtali (/A. Đhaka-1204, Bangladesh.

Lidu ding &Cách dùng/Chi định/Chóng chỉđịnh/ Các thông tinkhác: Xem trong tờhướng dẫn sưdụng.
®Thuốc chỉ được bán theo đơn của bác sĩ.
| ®Bảo quản nơi khô mát, dưới 30C. Tránh ảnh sang.
.® Để xatầm tay của trẻem.
®Đọc kỹhướng dẫn sửdụng trước khidùng.
$616SX, NSX, HD: Xem “Batch No’ “Mfg. Date”. “Exp. Date” trén bao bi
SOK:
Nhập khâu bởi:

7 Film Coated Tablet
sh
l8, LEFXACIN TABLET
5s š “> Levofloxacin 500 mg
3
ä Composition:Each film coated tablet contains Levofloxacin Hemihydrate USP
R Prascription Drug
| equivalent toLevofloxacin 500 mg. Ge
Manutactured by ARISTOPHARMA LTD.
3Blisters x10Tablets
?

Plot821,Road #11,Shampur-Kadamtali I/A. Dhaka-1204, Bangladesh

Dosage &Administration/Indications/Contra-Indications/ Precautions/Side Effects: Please see insert inside.
©Tobedispensed only onorbythe prescription ofaregistered physician.
| ®Store inacool and dry place, balow 30°C. Protect from light.
| ®Keep out ofthe reach ofchildren.
Carefully read the accompanying instructions before use.
LEFXACIN
TABLET
Pe
ARISTOPHARMA
LTD.
eo
TABLET
Pe
ARISTOPHARMA
LTD.
LEFXACIN
TABLET
A
SSSA
Wp)
1,8)
ÁÁ/uiU1/pp :ØIEdx3 AAyusw/pp ‘req By
Visa No. Mfg. Lic.No. DA.R. No Batch No Mig.DateExp.Date

_ddimmiyyddimmiyy

AAHBOOR HASSAN
(Managing Director)
Mig, Date:
dd/mmiyy
LEFXAGIN
TABLET
FEN
AhlSTOPHARMA
LTD.
£›
Batch
No.

L419 bs
Hướng dẫn sử dung thuốc:
Thuốc dùng theo sự chỉ định của bác sỹ.
Nếu cân thêm thông tin, xin hỏi thêm ýkiến bác sỹ.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
LEXACIN TABLET
MÔ TẢ
Viên nén bao phim, hình thuôn dài, màu vàng, hai mặt lỗi, một mặt có chữ ARISTO, mặt kia có vạch bẻ.
THANH PHAN:
Mỗi viên nén bao phim chứa:
Hoat chất:
Levofloxacin hemihydrat USP tuong duong Levofloxacin 500 mg
Tá dược: Tình bột ngô, cellulose vi tinh thé (Avicel PH 101), lactose, crospovidon, magnesi stearat, talc
tinh khiét, keo silica khan (Aerosil-200).
Tá dược bao phữn: Opadry II Yellow, *nước tỉnh khiết.
Ghi chu: *: Bay hơi trong quá trình sản xuất
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng, nễu cần thêm thông tin xin hỏi ýkiến bác sĩ.
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC
Levofloxacin là dạng đồng phân L của chất triệt quang, ofloxacin, một kháng sinh quinolon. Cơ chế tác
động của levofloxacin và các khang sinh fluoroquinolon khác liên quan đến sự ức chế ADN gyrase và
topoisomerase IV cua vi khuẩn, các enzym này cần cho sự sao chép, phiên mã, sửa chữa và tái tổ hợp
ADN.
Levofloxacin có tác dụng trên nhiều vi khudn gram-duong va gram-am in vitro. Levofloxacin thuong cé
tac dung diét khuẩn ởnong độ tương đương hoặc hơi lớn hơn nồng độ ức chế.
Cac fluoroquinolon, ké cả ievofloxaein, khác vê câu trúc hóa học và cơ chê tác động với các kháng sinh
aminoglycosid, macrolid va B-lactam, kê cả các penicillin. Vì vậy, các fluoroquinolon có thê có tác dụng
với các vi khuân đã đê kháng với những kháng sinh này.
Levofloxacin có tác dụng đối với hầu hết các chủng vi khuẩn sau trên iw viro và các nhiễm khuẩn lâm
sàng.
Vi khuẩn gram-dương ưa khí ”⁄
Enterococcus faecalis (nhiéu ching chỉ có tính nhạy cảm trung bình), Staphylococcus aureus (cdc chủng
nhay cam methicillin), Staphylococcus epidermidis (cac chung nhay cam methicillin), Staphylococcus
saprophyticus, Streptococcus pneumoniae (ké ca chung da dé khang thuéc [MDRSP]*), Streptococcus
pyogenes.

gf a
ia
a
8nt
ake
a
ea
besien ¬ = ma… Be a .. we Ate’ ee Scr nh

Ws: oe
~
aT sie ies a 4
`…
.>
Aoi =
HY

*MDRSP (Streptococcus pneumoniae đa đề kháng thuốc) là các chủng đề kháng với hai hay nhiều hơn
các kháng sinh sau: penicillin (MIC >2 ng/mL), các cephalosporin thê hệ hai như cefuiroxim, các kháng
sinh macrolid, tetracyclin và trimethoprim/sulfamethoxazol.
Vị khuân gram-ầm ưa khí
Enterobacter cloacae, Escherichia coli, Haemophilus influenzae, Haemophilus paraimfiuenzae,
Klebsiella pneumoniae, Legionella pneumophila, Moraxella catarrhalis, Proteus mirabilis,
Pseudomonas aeruginosa, Serratia marcescens.
Nhu véi cdc thuéc khac trong nhém nay, mét s6 ching Pseudomonas aeruginosa cé thé phat triển su dé
khang kha nhanh trong thời gian điều trị với levofloxacin.
Các vi khuẩn khác
Chlamydia
pneumoniae, Mycoplasma pneumoniae.
Levofloxacin cé néng dé te ché téi thiéu (gid tri MIC) in viro là 2 ug/mL hoặc ít hơn đối với hầu hết
(290%) cac chung vi khuan sau; tuy nhiên, tính an toàn và hiệu qua cua levofloxacin trong diéu trị các
nhiềm khuân lâm sàng do những vi khuân này chưa được xác minh trong các thử nghiệm thích hợp và
có kiêm soát tôt.
Vi khuẩn gram-dương wa khí
Staphylococcus haemolyticus, Streptococcus (nhém C/F), Streptococcus (nhom G), Streptococcus
agalactiae, Streptococcus milleri, Streptococcus nhom viridan.
Vị khuân gram-âm ưa khí
Acinetobacter baumannii, Acinetobacter lwoffii, Bordetella pertussis, Citrobacter (diversus) koseri,
Citrobacter freundii, Enterobacter aerogenes, Enterobacter sakazakii, Klebsiella oxytoca, Morganella
morganii, Pantoea (Enterobacter) agglomerans, Proteus vulgaris, Providencia rettgeri, Providencia
stuartii, Pseudomonas fluorescens.
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỘNG HỌC
Hap thu: Levofloxacin duoc hap thu nhanh va gan nhu hoan toan sau khi uống. Nông độ đỉnh trong
huyết tương thường đạt được trong vòng 1đến 2 giờ sau khi uống. Sinh khả dụng tuyệt đối của liều
uông dạng viên nén 500 mg. levofloxacin là khoảng 29%. Nông độ tối đa vàtối thiêu trung bình trong
huyết tương sau khi dùng liều uống mội lần mỗi ngày trong nhiều ngày đạt xấp xỉ 5,7+1,4 và 0,5+0,2
ug/mL sau một liều 500 mg, và 8,6+1,9 và 1,I+0,4 ug/mL sau một liều 750 mg.
Phân bố: Thẻ tích phân bố trung bình của levofloxacin thường giới hạn từ 74 đến 112 L sau khi uống
đơn liêu và đaliêu 500 mg hoặc 750 mg, cho thấy sự phân bố rộng khắp của thuốc trong các mô cơ thể.
Tuy nhiên thuôc khó thâm vào dịch não tủy.
In vitro, trong khoảng nồng độ trị liệu của levofloxacin trong huyết tương (I đến 10 ng/mL), khoảng 24
đến 38% levofloxacin liên kết với protein huyết thanh. Sự liên kết của levofloxacin với protein huyết
thanh là không phụ thuộc vào nồng độ của thuốc.
Chuyển hóa: Ö người, levofloxacin bị chuyển hóa giới hạn và bài tiết chủ yếu dưới dạng -thuốc không
đổi trong nước tiểu. Sau khi uống, khoảng 87% một liều dùng được tìm thấy trong nước tiểu dưới dạng
thuốc không đổi trong vòng 48 giờ, trong khi đó, ít hơn 4% liều dùng được tìm thấy trong phân trong
vòng 72 giờ. Dưới 5% một liều dùng được tìm thấy trong nước tiểu dưới dạng chất chuyển hóa khử

niete

methyl và N-oxid, là những chất chuyên hóa duy nhất được tìm thấy ở người. Những chất chuyển hóa
này ítcó tác dụng dược lý.
Thải trừ: Levofloxacin được bài tiết một lượng lớn dưới dạng thuốc không đổi trong nước tiểu. Thời
gian bán thải huyết tương cuối cùng trung bình của levofloxacin là khoảng 6đến 8giờ sau khi uống đơn
liều hay đa liều levofloxacin. Sự thanh thải ở cơ thể toàn phần trung bình và sự thanh thải ởthận giới
hạn từ 144 đến 226 mL/phút và 96 đến 142 mL/phút.
Đối với bệnh nhân suy thận: thời gian bán thải của levofloxacin có thê kéo dài.

Tình trạng thận Thời gian bán thải
CLcạ từ 20 đến 49 mL/phút 27 giờ
CLcg dưới 20 mL/phút 35 giờ
CHỈ ĐỊNH:
Nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy cam voi levofloxacin, nhu:
Viêm xoang cấp.
Đợt cấp viêm phế quản mạn.
Viêm phổi cộng đồng.
Viêm tuyến tiền liệt.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng hoặc không.
Nhiễm khuẩn đa và tổ chức dưới da có biến chứng hoặc không.
Dự phòng sau khi phơi nhiễm và điều trị triệt để bệnh than.
LIEU DUNG VA CACH SU DUNG:
Thuốc này chỉ dùng theo sự kê đơn của thầy thuốc.
Liều dùng cho người lớn: M⁄
Nhiễm khuẩn đường hô hấp:
Đợt cấp của viêm phế quản mạn tính: 500 mg, |lần/ngày trong 7ngày.
Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng: 500 mg, I-2lần/ngày trong 7— 14 ngày.
Viêm xoang hàm trên cấp tính: 500 mg, 1lần/ngày trong 10 — 14 ngày.
Nhiễm trùng đa và tổ chức dưới đa:
Có biến chứng: 750 mg, 1lần/ngày trong 7- 14 ngày.
Không biến chứng: 500 mg, |lan/ngay trong 7— 10 ngày.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu:
Có biến chứng: 250 mg, 1lần/ngày trong 10 ngày.
Không biến chứng: 250 mg, 1lần/ngày trong 3ngày.
Viêm thận- bể thận cấp: 250 mg, 1lần/ngày trong 10 ngày.
Bệnh than:
Điều trị dự phòng sau khi phơi nhiễm với trực khuẩn than: ngày uống 1lần, 500 mg, dùng trong 8tuần.

“ 4=
yori
(a
eee
ee
fate eee

ASS
ee
aeee
el
=~

Điều trị bệnh than:
Truyền tĩnh mạch, sau đó uống thuốc khi tình trạng người bệnh cho phép, liều 500 mg,
1lân/ngày, trong 8tuân.
Viêm tuyến tiền liệt: 500 mg/lần/ngày trong 28 ngày.
Liều dùng cho bệnh nhân suy thận:

Độ thanh thải creatinin (ml/phút) |Liều ban dau |Liều duy trì
Nhiễm khuẩn đường HiẾ! niệu có biến chứng, viêm thận —bề thận cấp
>20 250 mg 250 mg mỗi 24 giờ
10— 19 250 mg 250 mg mỗi 48 giờ
Các chỉ định khác
50 —80 Không cân hiệu chỉnh liêu
20 —49 500 mg 250 mg mỗi 24 giờ
10- 19 500 mg 125 mg mỗi 24 giờ
Tham phan máu 500 mg 125 mg mỗi 24 giờ
Thâm phân phúc mạc liên tục 500 mg 125 mg mỗi 24 giờ
Liều dùng cho người bệnh suy gan:
Vì phần lớn levofloxacin được đào thải ra nước tiểu dưới dạng không đổi, không cần thiết phải hiệu
chỉnh liều trong trường hợp suy gan.
Cách dùng:
Dùng đường uống:
Thời điểm dùng levofloxacin không phụ thuộc vào bữa ăn (có thê uỗng trong hoặc xa bữa ăn).
Không được dùng các antacid có chứa nhôm và magnesi, chê phâm có chứa kim loại nặng như sắt và
kẽm, sucrafat, didanosin (các dạng bào chê có chứa antacid) trong vong 2 gio trudc va sau khi uông
levofloxacin.
CHÓNG CHÍ ĐỊNH: #⁄“
Những người có tiên sử quá mân cảm với levofloxacin, với các quinolon khác, hoặc với bât cứ thành
phan nào khác của thuôc.
Động kinh.
Thiếu hụt GPD.
Tiền sử bệnh ởgân cơ do một fluoroquinolon.
Trẻ em nhỏ hon 18 tuổi.
CẢNH GIÁC VÀ THẬN TRỌNG:
TÍNH AN TOÀN VÀ HIỆU QUA CUA LEVOFLOXACIN O BENH NHAN NHI, THANH THIẾU
NIÊN (<18 TUÔI), PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ PHỤ NỮ CHO CON BÚ CHƯA ĐƯỢC XÁC MINH. + Ses “HẠ '‹ a Viêm kết tràng giả mạc đã được báo cáo với gần như tất cả các kháng sinh, ké ca levofloxacin, va có thể ởmức độ từ nhẹ đến nguy hiểm tinh mang. Vi vậy, cần phải xem xét chân đoán bệnh này ởnhững bệnh nhân bị tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh. Bệnh lý thần kinh ngoại vi: Đã có báo cáo vài trường hợp hiếm bệnh đa thần kinh sợi trục giác quan- vận động hay giác quan làm ảnh hưởng đến sợi trục lớn và/ hoặc nhỏ gây chứng dị cam, giảm cảm giác, loạn cảm và suy yếu ở những bệnh nhân dùng các quinolon, kể ca levofloxacin. Nén ngung ding levofloxacin néu bénh nhân có các triệu chứng bệnh lý thần kinh bao gồm đau, cảm giác bỏng, đau nhói dây thần kinh, tê, và/ hoặc suy yếu hoặc có những thay đổi cảm giác khác bao gồm đau, sốt và cảm giác run để ngăn sự tiến triển đến tình trạng không hồi phục được. Tác động trên gân: Đã có báo cáo đứt gân Achille, tay, vai hoặc các gân khác cần phải chữa bằng phẫu thuật hoặc gây tàn tật kéo dài ở những bệnh nhân dùng các quinolon, kế cả levofloxacin. Nên ngưng dung levofloxacin nếu bệnh nhân cảm thấy đau, viêm hoặc đứt gân. Bệnh nhân nên nghỉ ngơi và kiếng tập thể dục cho đến khí chân đoán xác định không có bị viêm gân hoặc đứt gân. Đứt gân có thể xây ra trong hoặc sau khi điều trị với các quinolon, kể ca levofloxacin. Ảnh hưỡng trên hệ cơ xương: levofloxacin, cũng như phần lớn các quinolon khác, có thể gây thoái hóa sụn ởkhớp chịu trọng lực trên nhiều loài động vật non, do đó không nên sử dụng levofloxacin cho trẻ em dưới 18 tuổi. Nhược cơ: cần thận trọng ởngười bệnh bị nhược cơ vì các biểu hiện có thể nặng lên. Tác dụng trên hệ thần kinh trung ương: đã có các thông bao vé phan ứng bất lợi như rỗi loạn tâm thần, tăng áp lực nội sọ, kích thích thần kinh trung ương dẫn đến co giật, run ray, bén chồn, đau đầu, mat ngủ, trằm cảm, lú lẫn ảo giác, ác mộmpsó ýđịnh hoặc hành động tự sát (hiếm gặp) khi sử dụng các kháng sinh nhóm quinolon, thậm (Chỉ ngày)khi sử dụng ở liều đầu tiên. Nếu xảy ra những phản ứng bắt lợi này trong khi sử dụng levofloxacin, cần dừng thuốc và có các biện pháp xử trí triệu chứng thích hợp. Cần thận trọng khi sử dụng cho người có các bệnh lítrên thần kinh trung ương như động kinh, xơ cứng mạch não,... vì có thể tăng nguy cơ co giật. Phản ứng mẫn cảm: phản ứng mẫn cảm với nhiều biểu hiện lâm sàng khác, thậm chí sốc phản vệ khi sử dụng các quinolon, bao gồm ca levofloxacin da duoc thông báo. Cần ngừng thuốc ngay khi có các dấu hiệu đầu tiên của phản ứng mẫn cảm và áp dụng các biện pháp xử trí thích hợp. Xoắn đỉnh tìm: Một số quinolon, kể cả Ievofloxacin, gây kéo đài khoảng sóng QT trên điện tâm dé va vài trường hợp gây loạn nhịp. Nên tránh dùng levofloxaein cho những bệnh nhân đã biết kéo dài khoảng sóng QT, bệnh nhân hạ kali huyết không hiệu chỉnh được, và bệnh nhân dùng các thuốc chỗng loạn nhịp loại IA (quinidin, procainamid) hoặc loại III (amiodaron, sotalol). Than trong khi ding levofloxacin trong trường hợp thiếu năng thận. Nên làm các xét nghiệm labô thích hợp và theo đõi lâm sàng chặt chẽ trước khi và trong suốt thời gian điều trị bởi vì sự thải trừ của levofloxacin có thể bị giảm. Cần phải điều chỉnh liều dùng ở những bệnh nhân suy chức năng thận (thanh thải ereatinin <50 ml/phút) để tránh sự tích lũy levofloxacin do giảm thanh thải. Phản ứng mẫn cảm với ánh sáng ở mức độ vừa đến nặng đã thấy ởnhững bệnh nhân tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời khi đang dùng một số thuốc trong nhóm này. Nên tránh phơi nắng. Tuy nhiên, trong các thử nghiệm lâm sàng với levofloxacin, tính mẫn cảm với ánh sáng chỉ xây ra dưới 0,1% bệnh nhân. Nên ngưng điều trị nếu xảy ra phản ứng mẫn cảm với ánh sáng (như phát ban da). =, * 4 ;ề® acshe ele>
rms
%a”
>

sự

Như với các quinolon khác, nên thận trọng khi dùng levofloxacin cho bất cứ bệnh nhân nào đã biết hoặc
nghi ngờ có rối loạn hệ thần kinh trung ương có thê gây động kinh hoặc hạ thấp ngưỡng động kinh (như
xơ cứng động mạch não nặng, động kinh) hoặc có các yếu tổ nguy cơ khác có thể gây động kinh hoặc hạ
thấp ngưỡng động kinh (như điều trị bằng thuốc, rối loạn chức năng thận).
Như với các quinolon khác, đã có báo cáo rối loạn glucose trong máu, kể cả tăng và hạ đường huyết
triệu chứng, thường ởbệnh nhân đái tháo đường điều trị đồng thời với một thuốc hạ đường huyết dạng
uống (như glyburid/ glibenelamiđ) hoặc insulin. Ở những bệnh nhân này, nên theo dõi cân thận nồng độ
ølucose trong máu. Nếu xảy ra phản ứng hạ đường huyết ở bệnh nhân điều trị với levofloxacin, nên
ngưng dùng levofloxacin ngay lập tức và tiễn hành điều trị bằng thuốc khác thích hợp.
Như với bất cứ kháng sinh mạnh nào, nên đánh giá định kỳ chức năng các hệ cơ quan bao gồm thận, gan
và khả năng tạo máu trong suôt thời gian điêu trị.
Phụ nữ có thai: Không dùng levofloxacin cho phụ nữ có thai.
Phụ nữ cho con bú: Chưa đo được nông độ levofloxacin trong sữa mẹ, nhưng căn cứ vào khả năng
phân bô vào sữa của ofloxacin, có thê dự đoán răng levofloxaein có thê phân bô vào sữa mẹ. Vì thuôc có
nhiều nguy cơ tôn thương sụn khớp trên trẻ nhỏ, không cho con bú khi dting levofloxacin.
Tác động của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc: Bệnh nhân cảm thây chóng mặt hoặc có các rôi
loạn thân kinh trung ương khác kê cả rôi loạn thị giác, không nên lái xe hoặc vận hành máy móc.
TAC DUNG PHU:
Trong các thử nghiệm lâm sàng, các tác dụng phụ sau xảy ra >3% bệnh nhân, không kể đến mối liên
quan với thuộc: buôn nôn, nhức đâu, tiêu chảy, mât ngủ, táo bón.
Trong các thử nghiệm lâm sàng, các tác dụng phụ sau xây ra từ |đến 3% bệnh nhân, không kể đến mối
liên quan với thuôc: đau bụng, chóng mặt, nôn mửa, khó tiêu, viêm âm đạo, phát ban, đau ngực, ngứa,
viêm xoang, khó thở, mệt mỏi, đây hơi, đau, đau lưng, viêm mũi, lo âu, viêm họng.
Trong các thử nghiệm lâm sàng, các tác dụng phụ sau xảy ra ởtỷ lệ 0,1% đến 0,9% bệnh nhân, không kể
đên môi liên quan với thuôc:
Rối loạn toàn thân: Cô trướng, phản ứng dị ứng, suy nhược, phù nẻ, sốt, nhức đầu, triệu chứng giống
cảm cúm, khó ở, ngât, thav đôi cảm giác về nhiệt độ.
Rối loạn tim mạch: Suy tim, tăng huyết áp, hạ huyết áp, hạ huyết áp tu thé.
Rối loạn hệ thân kinh trung ương và ngoại vỉ: Co giật (động kinh), khó phát âm, tăng cảm, tăng vận
động, tăng trương lực, giảm cảm giác, co cơ không tự chủ, đau nửa đầu, dị cảm, liệt, rối loạn phát âm,
run, hoa mặt, bệnh não, mật điêu hòa.
Rối loạn hệ tiêu hóa: Khô miệng, khó nuốt, viêm thực quản, viêm dạ dày, viêm dạ dày-ruột, trào ngược
đạ dày-thực quản, viêm lưỡi, trĩ, tắc nghẽn ruột, viêm tuyên tụy, đại tiện máu đen, viêm miệng.
Rồi loạn tiên đình và khả năng nghe: Đau tai, ùtai.
Rối loạn hệ gan và mật: Bất thường chức năng gan, viêm túi mật, sỏi mật, tăng bilirubin, tăng các men
gan, suy gan, vàng da.

$ ý “4q33,:

ee ge + ey Se ee ee “= ` TY

Rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng: Giảm magnesi huyết, khát, mất nước, bất thường điện giải, tăng
đường huyết, tăng kali huyết, tăng natri huyết, hạ đường huyết, giảm kali huyết, giảm phosphat huyết,
giảm cân.
Rối loạn hệ cơ-xương: Đau khớp, viêm khớp, bệnh khớp, đau cơ, viêm xuơng tủy, đau xương, viêm
màng hoạt dịch, viêm gân, rối loạn gân.
Rối loạn tâm thân: Ác mộng, kích động, chán ăn, lú lẫn, suy nhược, ảo giác, bất lực, căng thang, ngu ga.
Rối loan sinh san: Chimg théng kinh, khí hư.
Rối loạn hệ hô hấp: Tắc nghẽn khí đạo, hen, viêm phế quản, co thắt phế quản, ho, chảy máu cam, giảm
oxy huyết, viêm thanh quản, viêm họng, viêm màng phổi, suy hô hấp, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.
Rối loạn da và các phán phụ: Rụng lông tóc, khô da, eczema, ngứa sinh dục, toát mô hôi, nôi mân, loét
da, mê đay.
Rối loạn đường niệu: Bất thường chức năng thận, khó tiểu, huyết niệu, thiểu niệu, bí tiểu.
Rối loạn thị giác: Bat thường thị giác, đau mắt, viêm kết mạc.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
TƯƠNG TÁC THUỐC:
Các thuốc kháng acid, sucralft, cation kim loại, multivifamin: Dùng đồng thời viên nén levofloxacin
với các thuốc kháng acid chứa magnesi hoặc nhôm, cũng như sucralfat, các cation kim loại như sat va
multivitamin với kẽm có thể can thiệp vào sự hấp thu ởđường tiêu hóa của levofloxacin, làm cho nồng
độ trong máu thấp hơn nhiều so với nồng độ mong muốn. Những thuốc này nên được uống ítnhất hai
tiếng đồng hồ trước hoặc sau khi uống levofloxacin.
Theophplin: Dùng đồng thời các quinolon khác với theophylin gây kéo dài thời gian bán thải, tăng nồng
độ theophylin trong huyết thanh và kéo theo tăng nguy cơ các phản ứng phụ liên quan đến theophylin.
Vì vậy, nên theo dõi chặt chẽ nồng độ theophylin và điều chỉnh liều thích hợp khi dùng đồng thời với
levofloxacin.
Warfarin: Co bao cao trong thoi gian lưu hành trên thị trường ởbệnh nhân rang levofloxacin lam tang
tác động của warfarin. Nên theo dõi chặt chế thời gian prothrombin hoặc các xét nghiệm chống đông
thích hợp khác nếu levofloxacin được dùng đồng thời với warfarin. Cũng nên theo dõi bệnh nhân về các
dấu hiệu xuất huyết.
Cyclosporin: Trong một nghiên cứu lâm sàng cho thấy sự ảnh hưởng của levofloxacin lên nồng độ đỉnh
trong huyết tương, AUC, và các thông số phân bố khác của eyelosporin là không đáng kê. Vì vậy, không
cần điều chỉnh liều levofloxacin hodc cyclosporin khi ding déng thoi.
Digoxin: Dong hoc phan bố và sự hấp thu của levofloxacin khi có sự hiện diện hay không của digoxin là
tương đương nhau. Vì vậy, không cần điều chỉnh liều levofloxacin hoặc digoxin khi dùng đẳng thời.
Probenecid và Cimetidin: Trong một nghiên cứu lâm sàng ởnhững người tình nguyện khỏe mạnh cho
thấy sự ảnh hưởng của probenecid hoặc cimetidin lên tốc độ và mức độ hấp thu của levofloxacin là
không đáng kẻ.

Các thuốc kháng viêm không steroid: Dùng đồng thời một thuốc kháng viêm không steroid với một
kháng sinh quinolon, kể cả levofloxacin, có thể làm tăng nguy cơ kích thích hệ thần kinh trung ương và
cơn động kinh co giật.
Các thuốc trị đái tháo đường: Rối loạn nồng độ glucose trong máu, kế cả tăng đường huyết và hạ
đường huyết, đã được báo cáo ởbệnh nhân điều trị đồng thời kháng sinh quinolon với thuốc trị đái tháo
đường. Do đó, nên theo dõi cân thận nồng độ glucose trong máu khi những thuốc này được dùng đồng
thời.
Thuốc chống loạn nhịp: Có thể kéo dài khoảng QT. Đối với procainamid, làm tăng thời gian bán hủy
và giảm độ thanh thải của procainamid. Do đó, cần tránh sử dụng trên người bệnh đang sử dụng các
thuốc chống loạn nhịp nhóm IA (quinidin, procainamid…) hoặc nhóm III (amiodaron, sotalol…).
Corticoid: Sử dụng đồng thời với corticoid làm tăng nguy cơ phát triển viêm gân hoặc đứt gân ởnhững
bệnh nhân hơn 60 tuổi.
Didanosin: Có thể làm giảm hấp thu levofloxacin do đó nên uống levofloxacin ít nhất 2giờ trước hoặc
sau khi uông didanosm.
Các thuốc điều trị bệnh tâm lý: Fluoxetin hoặc imipramin có thể làm kéo dài khoảng QT.
SỬ DỤNG QUA LIEU
Sau khi dùng một liều cao duy nhất levofloxacin, chuột nhất, chuột lớn, chó và khi biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng sau: mất điều hòa, sa mi mắt, giảm vận động, khó thở, kiệt sức, run và co giật. Liều uống
>1500 mg/kg gây tử vong đáng kể trên các loài gặm nhắm. Trong trường hợp quá liều cấp tính, nên làm
rỗng dạ dày. Nên theo dõi bệnh nhân và bù dịch đầy đủ. Theo dõi ECG vì khoảng cách QT kéo dài.
Levofloxacin không được loại ra khỏi cơ thể một cách hiệu quả bởi thâm tách máu hay thâm phân phúc
mạc.
BẢO QUẢN: Bảo quản ởnơi khô và mát dưới 30°C, tránh ánh sá
HẠN DÙNG: 24 tháng kể từ ngày sản xuất.
ĐÓNG GÓI: Hộp 30 viên nén (3 vi nhôm/PVC x 10 viên né,)* :a
TIEU CHUAN CHAT LUONG: Tiéu chuan nha san xuat.

t
a)od

Được sản xuất bởi:
PB] ARISTOPHARMA LTD.
Plot #21, Road #11, Shampur-Kadamtali I/A.
Dhaka- 1204, Bangladesh.
3 Hassan
MahbooP rir, ‡,
(Managitg pirector)

i
qe
—————
ei
|
a
ee
wate

Ẩn