Thuốc Carvesyl: thành phần, liều dùng

Tên ThuốcCarvesyl
Số Đăng KýVD-28519-17
Hoạt Chất – Nồng độ/ hàm lượngCarvedilol – 6,25mg
Dạng Bào ChếViên nén
Quy cách đóng góiHộp 3 vỉ x 10 viên
Hạn sử dụng36 tháng
Công ty Sản XuấtCông ty TNHH Dược phẩm Shinpoong Daewoo Số 13, đường 9A, KCN. Biên Hoà II, TP. Biên Hoà, Đồng Nai
Công ty Đăng kýCông ty TNHH Dược phẩm Shinpoong Daewoo Số 13, đường 9A, KCN. Biên Hoà II, TP. Biên Hoà, Đồng Nai

GIÁ BÁN BUÔN KÊ KHAI

Ngày kê khaiĐơn vị kê khaiQuy cách đóng góiGiá kê khaiĐVT
18/10/2017Công ty CPDP Shinpoong Daewoo Việt NamHộp 3 vỉ x 10 viên2100Viên
ASS ©®~- ZÿGJ1Ø – 41+
IIN- 224 THỂ
MẪU NHÃN THUỐC
BỘ Y TẾ
1. Nhãn trực tiếp trên đơn vị đóng gói nhỏ nhất: Vỉ CỐSEL Due
Mat sau DA PHE DUYET
Làn diu:@F),05) LA]
~
=
Số

sản
xuất
-Hạn
dùng
|
|
| N Jf S a
2. Nhãn trung gian: Đính kèm

3. Hướng dẫn sử dụng thuốc: Đính kèm
Ngày 09 tháng 12 năm 2016
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

HONG SANG KEE /Tổng giám đốc

_—

——

THĂNH PHẦN :Mỗiviên nénchứa: Sản xuất bồi:DŨNG TYTNHHÍ íIP ~Hnạt chất: Carvediini 625mg Số13,Đường 9A,KCNBiên Hòa2,Đồng
Xem tờhướng dẫn sử QUAN: Trong bao bìkin,ðnói khô, tránh ánh sáng. nhiệt độdưới30. THUỐC BÁN THEO DON TIÊU CHUẨN: LSP 37 of XãTẮM TAY TRÈ EM Các thông tìnkhác xem tờhướng dẫn sửdụng kêm theo BỌC KỸHƯỚNG DẪN SỬDỤNG TRƯỚC KHIDŨNG

Rx Thuée ban theo don [GmP-wHo|

= ee Thu6c tr]cao huyét 4p vadau théc ngyc
|. Phùng
TD
=| cons Tv TH GONG TY TNHH DP SHINPOONG DAEWOO

Rx Sold only byprescription |emp-wno]
3Blis. x10Tabs. Treatment for Hypertension and Angina
CARVESYL
CARVESYL

z
tỉnh bột ngô, acid citric khan, silicon dioxid colloidal, natri
starch glycolat, magnesi stearat, povidon K30
DANG BAO CHE: Vién nén.
DUQC LUC HQC
—Carvedilol làmột hỗn hợp racemic có tác dụng chẹn không
chọn lọc thụ thể beta -adrenergic nhưng có tác dụng chẹn
chọn lọc alphal -adrenergic.
—Carvedilol có hai cơ chế tác dụng chính chống tăng huyết áp.
Một cơ chế tác dụng làlàm giãn mạch, chủ yêu do chẹn chọn
lọc thụ thể alphal, do đó làm giảm sức cản mạch máu ngoại
biên. Carvedilol còn có tác dụng chẹn không chọn lọc thụ thể
beta. Tác dụng giãn mạch và chẹn thụ thể beta xay ratrong
cùng mức độ liều lượng. Còn thấy tác dụng chẹn kênh -calci
nhẹ. Carvedilol không có tác dụng chủ vận -beta, mà chỉ có
tác dụng yếu ổn định màng. Nghiên cứu lâm sàng đã chứng
minh kết hợp chẹn thụ thé alphal va beta 1am tan s6 tim hoi
giảm hoặc không thay đổi khi nghỉ ngơi, duy trì phân suất
tống máu và lưu lượng máu ở thận và ngoại biên.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
-Hấp thu: Carvedilol được hấp thu nhanh sau khi uống. Ở
người khỏe mạnh, nồng độ tối đa trong huyết tương đạt được
sau khi uống khoảng 1giờ. Sinh khả dụng tuyệt đối của
carvedilol ởngười khoảng 25%.
Có mối tương quan gần giữa liều lượng và nồng độ carvedilol
trong huyết tương. Thức ăn không ảnh hưởng đến sinh khả
dụng hoặc nồng độ tối đa trong huyết tương, mặc dù thời
gian cần thiết để đạt được nồng độ tối đa trong huyết tương
kéo dài.
—Phân bố: Carvedilol rất ưa mỡ. Khả năng gắn kết với protein
huyết tương khoảng 98 đến 99%. Thể tích phân bố khoảng
2L/ kg và tăng ởbệnh nhân xơ gan.
~Chuyển hóa: nghiên cứu trên người và động vật cho thấy
carvedilol bịchuyển hóa mạnh tạo các chất chuyển hóa được
bài tiết chủ yếu qua mật. Chuyển hóa qua gan lần đầu là
khoảng 60-75%.
Carvedilol được chuyển hóa mạnh ởgan chủ yếu làphản ứng
glucuronid hóa. Sự khử metyl và hydro hóa vòng phenol tạo 3
chất chuyển hóa có hoạt tính có tác dụng chẹn thụ thể beta.
Theo các nghiên cứu tiền lâm sàng, hoạt tính chẹn thụ thể
beta của 4-hydroxyphenol cao hơn carvedilol 13 lần. Trong
ba chất chuyền hóa có một chất tác dụng giãn mạch yếu hơn
so với carvedilol. Ởngười nồng độ trong máu của các chất
này thấp hơn 10 lần so với thuốc gốc. Hai chất chuyển hóa
carbazol hydroxy có hoạt tính chống oxy hóa mạnh gấp 30-80
lần so với carvedilol.
~—Thải trừ: Nửa đời thải trừ của carvedilol khoảng 6giờ. Độ
thanh thải trong huyết tương khoảng 500-700ml/ phút. Thải
trừ chủ yếu qua mật, và bài tiết qua phân. Một phan nho thai
trừ qua thận dưới dạng các chất chuyên hóa khác nhau.
—Dược động học ởđối tượng đặc biệt:
Bệnh nhân suy thân: ởbệnh nhân cao huyết áp có suy thận
vừa đến nặng (độ thanh thải creatinin <30 ml/ phút), nồng độ carvedilol trong huyết tương tăng khoảng 40-50% so với những bệnh nhân có chức năng thận bình thường. Nồng độ đỉnh trong huyết tương ởbệnh nhân suy thận cũng tăng trung bình khoảng 10-20%. Tuy nhiên, đã có một sự thay đổi lớn trong kết quả. Vì carvedilol đào thải chủ yếu qua phân, nên không tích lũy ởbệnh nhân suy thận. Không cần điều chỉnh liều carvedilol ởbệnh nhân suy thận vừa đến nặng. Bệnh nhân suy gan: Ởbệnh nhân xơ gan, giảm chuyên hóa lần đầu ởgan nên sinh khả dụng của carvedilol tăng 80%. Do đó, carvedilol chống chỉ định ởnhững bệnh nhân suy gan. Sử dung ởngười cao tuỗi: ởbệnh nhân cao huyết áp tuổi tác có ảnh hưởng đáng kể về mặt thống kê trên các thông số được Ncao huyết áp và đau thắt ngực động học của carvedilol. Một nghiên cứu ởbệnh nhân cao huyết áp lớn tuổi cho thấy không có sự khác biệt giữa các tác dụng phụ của nhóm này và bệnh nhân trẻ. Một nghiên cứu khác liên quan đến bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành cho thấy không có sự khác biệt về tác dụng phụ so với những bệnh nhân trẻ. Sử dụng trong nhi khoa: Các thông tin về dược động học ở người dưới 18 tuôi bịhạn chế. Bệnh nhân đái tháo đường: Ởnhững bệnh nhân cao huyết áp kèm đái tháo đường tuýp 2, carvedilol không ảnh hưởng đến glucose mau đúc đói hoặc sau ăn) và HbA1C, nên không cần điều chỉnh liều của thuốc trị đái tháo đường. Ởnhững bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2,carvedilol không ảnh hưởng đáng kể đến thử nghiệm dung nạp glucose. Ở những bệnh nhân cao huyết áp đơn thuần với độ nhạy insulin thay đổi (Hội chứng X), carvedilol làm tăng nhạy cảm insulin. Kết quả tương tự ởbệnh nhân cao huyết áp kèm đái tháo đường tuýp 2. Suy tim Trong một nghiên cứu trên 24 bệnh nhân bịsuy tim, độ thanh thải của Rvà S-carvedilol làthấp hơn đáng kể hơn so với ước tính trước đây trên người tình nguyện khỏe mạnh. Những kết quả này cho thấy rằng dược động học của Rvà S-carvedilol thay đối đáng kể ởbệnh nhân suy tim. QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp 3vix10 viên. CHÍ ĐỊNH: CARVESYL —Điều trị cao huyết áp nguyên phát. —Điều trị cơn đau thắt ngực ổn định mạn tính. —Hỗ trợ điều trị suy tìm mạn tính từvừa đến nặng. | LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG Cách dùng :Dùng đường uống, uống thuốc với nước. Ởbệnh nhân suy tim được khuyến cáo dùng carvedilol lúc ăn để sự hấp thu chậm ĐẸP và giảm nguy cơ hạ huyết áp thế đứng. Liều dùn Cao huyệt is nguyén phat Carvedilol có thể được sử dụng để điều trị cao huyết áp một mình hoặc kết hợp với các thuốc hạ huyết áp khác, đặc biệt là thuốc lợi tiểu thiazid. Liều tối đa khuyến cáo 25mg x1lần, và 50 mg/ ngày. Người trưởng thành: Khởi đầu 12,5 mg/ lần/ ngày trong hai ngày đầu. Sau đó, 25 mg x1lần/ ngày hoặc khởi đầu 6,25mg x2lần/ ngày trong 1-2 tuần, sau đó 12„mg x2lần /ngày. Nếu cần, tăng thêm liều từ từ, cách nhau ítnhất hai tuân. Người cao tuổi: Khởi đầu 12,5 mg xIlần/ ngày. Tuy nhiên, nếu không đáp ứng, có thể tăng liêu từ từ cách nhau ítnhất hai tuần. Cơn đau thắt ngực ỗn định mạn tính: Khuyến cáo dùng thuốc 2lần/ ngày. Người lớn: Khởi đầu 12,5 mg x 2 lần/ ngày trong hai ngày. Sau đó, tăng tới 25 mg x2lần/ ngày. Nếu cần, tăng thêm liêu cách nhau ítnhất hai tuần. Liều tối đa 50 mg x 2 lần/ ngày. Người cao tuổi Khởi đầu 12,5 mg x2lần/ ngày trong hai ngày đầu. Sau đó, tăng liều tối da 25 mg x2lần/ ngày. Suy tim: Khởi đầu 3,125mg x2lần/ ngày trong 2tuần. Nếu liều này được dung nạp, liều có thể tăng lên từ từ với 6,25 mg x2lần/ ngày cách nhau ítnhất hai tuân. Liều có thể tăng thêm từ từ trong khoảng thời gian hai tuần hoặc íthơn. Liều được tăng lên đến liều tối đa dung nạp được. Liều tối đa được khuyến cáo 25 mg x2lần/ ngày cho những bệnh nhân có cân nặng dưới 85 kg hoặc suy tim nặng, và 50 mg x2lần/ ngày cho những bệnh nhân có cân nặng trên 85 kợ, với điều kiện suy tìm không nghiêm trọng biệt: Ởnhững bệnh nhân có bệnh mạch vành, quá trình ngưng dùng carvedilol nên được giảm từtừ. CHÓNG CHÍ ĐỊNH ~Mãn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc. —Suy tim NYHA độ IV. —Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ~Rối loạn chức năng gan. —Hen phé quan. —Block nhĩ thất, độ IIhoặc II. —Nhịp tim chậm mức độ nặng (<50 bpm). —Hội chứng nút xoang bệnh lý(block xoang nhĩ). —Sốc tim. ~Tụt huyết áp (huyết áp tâm thu dưới 85 mmHg). —Đau thắt ngực kiêu Prinzmetal. ~Utếbào ưa crom chưa được điều trị. —Nhiễm toan chuyền hóa. —Rối loạn tuần hoàn động mạch ngoại vinặng. —Điều trị đồng thời với verapamil hoặc diltiazem. SỬ DỤNG THẬN TRỌNG Trong các trường hợp: —Người bệnh suy tim sung huyết điều trị với digitalin, thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin vìdẫn truyền nhĩ —thất có thể bịchậm lại. —Người bệnh có đái tháo đường không hoặc khó kiểm soát, vì thuốc chẹn thụ thể beta có thể che lấp triệu chứng giảm glucose huyết. —Ngừng điều trị khi thấy xuất hiện dấu hiệu thương tổn gan. —Người có bệnh mạch máu ngoại biên, người bệnh gây mê, người có tăng năng tuyến giáp. —Người bệnh không dung nạp các thuốc chống cao huyết áp khác, có thể dùng thận trọng liều rất nhỏ carvedilol cho người có bệnh co thắt phế quản. —Tránh ngừng thuốc đột ngột, phải ngừng thuốc trong thời gian 1-2tuần. —Dùng carvedilol đồng thời với ngửi thuốc mê phải cân nhắc nguy cơ loạn nhịp tim. —Phải cân nhắc nguy cơ nếu kết hợp carvedilol với thuốc chống loạn nhịp tim nhóm I. —Chưa xác định được tính an toàn và hiệu lực của carvedilol ở trẻ em. Sử dụng ởphụ nữ có thai và đang cho con bú: —Carvedilol đã gây tác hại lâm sàng trên thai. Chỉ dùng thuốc này trong thời kỳ mang thai nêu lợi ích mong đợi lớn hơn nguy cơ có thể xảy ra. Không dùng trong ba tháng cuối của thời kỳ mang thai hoặc gan lic sinh. -Tác dụng không mong muốn với thai như nhịp tim chậm, giảm huyết áp, ức chế hô hấp, giảm glucose -máu và giảm thân nhiệt ởtrẻ sơ sinh có thể do mang thai đã dùng carvedilol. —Carvedilol cé thể bài tiết vào sữa mẹ. Không có nguy cơ tác dụng không mong muốn ở trẻ bú mẹ. Tác động lên khả năng lái xe và vận hành máy móc: Carvedilol không ảnh hưởng lên khả năng lái xe hay vận hành máy móc. Tuy nhiên các tác dụng không mong muốn: nhức đầu, chóng mặt, hạhuyết áp có thé anh hưởng. TƯƠNG TÁC THUỐC Thuốc chống loạn nhịp Dùng đồng thời với Diltiazem, verapamil và/hoặc amiodaron gây loạn dẫn truyền (hiếm gặp tổn thương tuần hoàn máu). Dùng đồng thời với Reserpin, guanethidin, methyldopa, guanfacin va thuốc ức chế monoamin oxidase (ngoại trừ thuốc ức chế MAO-B) có thể làm tăng tác dụng giảm nhịp tim. Khuyến cáo theo dõi dấu hiệu sinh tồn. Dihydropyridin.Đã có báo cáo về trường hợp suy tim và tụt huyết áp, nên cần được giám sát chặt chẽ khi dùng dihydropyridin và carvedilol. Nitrat. Tăng tác dụng hạ huyết áp. Glycosid tim. Carvedilol lam tang néng d6 digoxin khi uống cùng một lúc. Thuốc chống cao huyết áp khác. Carvedilol có thể làm tăng tác dụng của thuốc hạ huyết áp khác (đối kháng al-receptor) va các thuốc có tác dụng phụ hạ huyết áp khi dùng đồng thời như barbiturat, phenothiazin, thuốc chống trầm cảm ba vòng, thuốc giãn mạch và rượu. Cyclosporin.Sự tăng khiêm tốn nồng độ cyclosporin đã được phát hiện sau khi bắt đầu điều trị bằng carvedilol ở21 bệnh nhân ghép thận bị thải ghép mạn tính. Thuốc trị đái tháo đường bao gồm insulin. Hiệu quả hạ đường huyệt của insulin và các thuốc trị đái tháo đường đường uống có thể tăng lên. Clonidin. Trong trường hợp ngưng cả carvedilol và clonidin, carvedilol nên ngưng vài ngày trước khi từng bước ngưng clonidin. Thuốc gây mê dạng hít. Cần thận trọng trong trường hợp dùng chung với thuốc gây mê đo hiệp lực, làm chậm nhịp tim và hạ huyết áp. NSAIDs, estrogen va corticosteroid. Tác dụng hạ huyết áp của carvedilol bịgiảm do gây giữ muối, nước. Thudc cam tng hay we ché enzym cytochrome P450. Rifampicin, barbiturat, cimetidin, ketoconazol, fluoxetin, haloperidol, verapamil, erythromycin: theo dõi chặt chẽ trong khi điều trị đồng thời với carvedilol. Rifampicin làm giảm nồng độ trong huyết tương của carvedilol khoảng 70%. Cimetidin làm tăng AUC khoảng 30% nhưng không thay đổi Cmax. Thuốc cường giao cảm alpha và beta Có nguy cơ cao huyết áp và nhịp tim chậm quá mức. Ergotamin. Gia tăng sự co mạch. Thuốc ức chế thần kinh cơ. Gia tăng ức chế thần kinh cơ. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÓN ( Phần lớn tác dụng không mong muốn có tính chất tạm thời và hết sau một thời gian. Thường gặp nhất làchóng mặt (khoảng 10%) và nhức đầu (khoảng 5%). 1)Thường gặp, ADR >1/100
— Toàn thân: Nhức đầu, đau cơ, mệt mỏi, khó thở.
—Tuan hoan: Chong mat, hạ huyết áp tưthế.
—Tiêu hóa: Buồn nôn.
2) itgap, 1/100 >ADR >1/1000
~Tuần hoàn: Nhịp tim chậm.
—Tiêu hóa: Tiêu chảy, đau bụng.
3)Hiếm gặp, ADR <1/1000 —Máu: Tăng tiểu cầu, giảm bạch cầu. ~Tuần hoàn: Kém điều hòa tuần hoàn ngoại biên, ngắt. ~—Thần kinh trung ương: Trầm cảm, rối loạn giấc ngủ, dịcảm. —Tiêu hóa: Nôn, táo bón. —Da: Mày đay, ngứa, vảy nến. —Gan: Tăng transaminase gan. —Mắt: Giảm tiết nước mắt, kích ứng. ~Hô hấp: Ngạt mũi. Thông báo bác sĩcác tác dụng phụ gặp phải khi dùng thuốc. QUA LIEU VA XU TRI Triéu chitng va dấu hiệu: —Trong trường hợp quá liều, có thể bịtụt huyết áp, chậm nhịp tim, suy tim, sốc tim va tim ngừng đập. Cũng có thể có vấn đề về đường hôhấp, co thắt phế quản, nôn mửa, lú lẫn và động kinh toàn thể. Điều trị: —Ngoài điều trị hỗ trợ nói chung, cần theo dõi và kiểm tra các dau hiệu sinh tồn, ởđiều kiện chăm sóc đặc biệt nếu cần thiết. ợc sử dụng cho nhịp tim chậm quá mức, chức năng tâm thất bằng tiêm tĩnh mạch thuốc “cường giao cảm (dobutamine, ân nhắc dùng phosphodiesterase để tăng ếu sốc giãn mạch gây sốc sử dụng _Naa có that phé quan, can tiém tinh mach hoặc khí dung thuốc cường giao cảm, hoặc aminophyllin tiêm chậm hoặc truyền tĩnh mạch. Trong trường hợp co giật, tiêm tĩnh mạch chậm diazepam hoặc clonazepam được khuyến cáo. —Carvedilol gắn kết protein cao. Vì vậy, không thể được loại bỏ bằng cách lọc máu. —Trong trường hợp quá liều nặng với các triệu chứng của sốc, điều trị hỗ trợ phải được tiếp tục trong một khoảng thời gian dài, cho đến khi tình trạng bệnh nhân ổn định, cho tới khi nguy cơ của sự kéo dài nửa đời thải trừ và tái phân phối carvedilol từ các hốc sâu đạt được yêu cầu mong muốn. (Hp DT :(08) 22250683 KHUYEN CAO —Để xa tầm tay trẻ em. —Thuốc này chỉ dùng theo sự kê đơn của thầy thuốc. -Doe kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. -Néu cần thêm thông tin, xin hỏi ýkiến bác sĩ. BẢO QUAN: Trong bao bì kín, ởnơi khô, trá nhiệt độ dưới 30 °C. HẠN DÙNG: 36 tháng kể từngày sản xuất Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất: CTY TNHH DPSHINPOONG DAEWOO Số 13, Đường 9A KCN Biên Hòa 2,Đồng Nai, Việt Nam Ngày xem xét sửa đối, cập nhật lại nội dung hướng dẫn sử dụng thuốc: ánh sáng, CÔNG TY TNHH DP SHINPOONG DAEWOO Nhà máy: Số 13, Đường 9A KCN Biên Hòa 2,Đồng Nai, Việt Nam Văn phòng: Phòng 05 —07, tầng 9,tháp R1, tòa nha Everich, Số 968 Đường 3/2, P.15, Q.11, Tp. HCM Fax :(08) 22250682 Email :shinpoong@spd.com.vn seating a Excipients: Low hydroxyprop e starch, Anhydrous citric acid, Colloidal silicon dioxide, Sodium starch glycolate, Magnesium stearate, Povidone K30. DOSAGE FORM: Tablet PHARMACODYNAMICS —As aracemix mixture, Carvedilol has nonselective beta- adrenoreceptor and selective alphal -adrenergic. —Carvedilol has two main activities, giving its antihypertensive effect. One effect mechanism is through vasodilatation, mediated mainly through aselective alphal receptor blockade, thereby decreasing the peripheral vascular resistance. Carvedilol is also anon-selective beta-receptor bloker. The vasodilating and beta-receptor blocking effects occur within the same dose range. A mild calcium-channel blocking effect has also been observed. Carverdilol has no beta-agonistic properties but only, a weak membrance- stabilising effect. Clinical studies have shown that the combination of alphal and beta-receptor blockade gives a slightly decreased or unchanged heart-beat frequency atrest, with amaintained ejection-volume fraction and maintained renal and peripheral blood flow. PHARMACOKINETICS Absorption —Carvedilol israpidly absorbed after oral administration. In healthy subjects, maximum serum concentration isachieved approximately 1hour after administration. The absolute bioavailability ofcarvedilol inhumans isapproximately 25%. —There is a linear relationship between dose and serum concentrations of carvedilol. Food intake did not affect the bioavailability or the maximum serum concentration, although the time needed to reach maximum serum concentration isprolonged. Distribution —Carvedilol ishighly lipophilic. The plasma protein binding is about 98 to99%. The volume of distribution isapproximately 21/kg and increases inpatients with liver cirrhosis. Metabolism —In humans and in animal species studied, carvedilol is extensively metabolized to several metabolites which are excreted primarily in bile. The first pass effect after oral administration isabout 60-75%. —Carvedilol is extensively metabolized in the liver, glucuronidation being one of the main reactions. The demethylation and hydroxylation atthe phenol ring produce 3 active metabolites with blocking activity of beta-adrenergic receptors. —According topreclinical studies, the beta-blocking activity of the metabolite 4-hydroxyphenol isapproximately 13 times higher than that of carvedilol. The three active metabolites have aweak vasodilating activity, compared with carvedilol. Inhumans, their concentrations are about 10 times lower than the parent substance. Two of the carbazole-hydroxy metabolites are extremely potent antioxidants, showing a potency 30-80 times that ofcarvedilol. Elimination -The average half-life of elimination of carvedilol is approximately 6 hours. The plasma _ clearance is approximately 500-700 ml /min. Elimination ismainly via the bile, and excretion mainly via the faeces. Aminor part is eliminated renally inthe form ofvarious metabolites. Pharmacokinetics inSpecial Populations Patients with renal impairment In some of the hypertensive patients with moderate to severe renal impairment (creatinine clearance < 30 ml/min), an increase in plasma carvedilol concentrations of approximately CARVESYL Tablets Carvedilol 40-50 % was seen compared to patients with normal renal function. Peak plasma concentrations in patients with renal insufficiency increased also by an average of 10-20 %. However, there was alarge variation in the results. Since carvedilol is primarily excreted via the faeces, significant accumulation inpatients with renal impairment isunlikely. Inpatients with moderate tosevere renal impairment there isno need tomodify carvedilol dosage. Patients with liver failure In patients with liver cirrhosis, the systemic availability of carvedilol is increased 80% due to reduced first pass effect. Therefore, carvedilol is contraindicated in patients with clinically manifest hepatic impairment. Use inelderly Age had a statistically significant effect on pharmacokinetic parameters of carvedilol in hypertensive patients. A study in elderly hypertensive patients showed no difference between the adverse event profile of this group and younger patients. Another study involving elderly patients with coronary artery disease showed no difference in reported adverse reactions vs. those that were reported by younger patients. Use inpediatrics The available information on pharmacokinetics, in subjects younger than 18 years islimited. Diabetic patients In hypertensive patients with type 2diabetes was not observed effect of carvedilol on blood glucose (fasting or postprandial) and glycosylated haemoglobin Al, itwas not necessary to change the dose ofantidiabetic drugs. In patients with type 2diabetes, carvedilol had no statistically significant influence on the glucose tolerance test. In nondiabetic hypertensive patients with altered insulin sensitivity (Syndrome X), carvedilol increased insulin sensitivity. The same results were observed in hypertensive patients with type 2diabetes. Heart failure In astudy in24 patients with heart failure, the clearance of R- and S-carvedilol was significantly lower than previously estimated inhealthy volunteers. These results suggested that the pharmacokinetics of R-and S-carvedilol issignificantly altered by heart failure. HOW SUPPLIED: 3Blisters x10 Tablets INDICATIONS —Essential hypertension. —Chronic stable angina pectoris. —Mild tosevere heart failure. DOSAGE AND ADMINISTRATION Methods ofadministration Oral use. The tablets should be taken with the adequate supply of fluid. Itisrecommended that heart failure patients take their carvedilol medication with food to allow the absorption to be slower and the risk oforthostatic hypotension tobe reduced. Essential Hypertension Carvedilol may be used for the treatment of hypertension alone or in combination with other antihypertensives, especially thiazide diuretics. Once daily dosing isrecommended, however the recommended maximum single dose is 25 mg and the recommended maximum daily dose is50 mg. Adults: The recommended initial dose is 12.5 mg once aday for the first two days. Thereafter, the treatment iscontinued atthe dose 25 mg/day. Alternatively, an initial dose of 6.25mg isgiven, twice daily, for 1-2weeks increase to 12.5mg, twice daily. Ifnecessary, the dose may be further increased gradually at intervals of two weeks or more rarely. dose inhypertension is12.5 mg once bt Sufficient for continued treatment. aHe response isinadequate atthis dose, creased gradually atintervals of two Adults: The recommended initial dosage is12.5 mg twice a day for the first two days. Thereafter, the treatment iscontinued atthe dose 25 mg twice aday. If necessary, the dose may be further increased gradually atintervals of two weeks or more rarely to the recommended maximum dose of 100 mg aday divided into two doses (twice daily). Elderly: The recommended initial dose is 12.5 mg twice daily for two days. Thereafter, the treatment iscontinued atthe dose 25 mg twice daily, which isthe recommended maximum daily dose. Heart Failure: The initial dose is3.125 mg twice aday for two weeks. If this dose is tolerated, the dose may be increased slowly with intervals ofnot less than two weeks up to6.25 mg twice aday. The dose may be further increased gradually atintervals oftwo weeks or more rarely. The dosage should be increased to the highest tolerable level. The recommended maximum dosage is25 mg twice aday for patients with a body weight of less than 85 kg or severe heart failure, and 50 mg twice aday for patients with abody weight above 85 kg, provided that the heart failure isnot severe. Renal insufficiency Dose adjustment ofcarvedilol inpatients with renal impairment isnot necessary. Moderate hepatic dysfunction Dose adjustment may be required. Children and adolescents (< /8years) Carvedilol isnot recommended for the use. Elderly Elderly patients may be more susceptible to the effects of carvedilol and should be monitored more carefully. Especially inpatients with coronary disease, the withdrawal of carvedilol should be done gradually. CONTRAINDICATIONS —Hypersensitivity tothe carvedilol ortoany ofthe excipients. —Heart failure belonging toNYHA Class IV. —Chronic obstructive pulmonary disease with bronchial obstruction. —Clinically significant hepatic dysfunction. —Bronchial asthma. —AV block, degree IIorIII. —Severe bradycardia (<50 bpm). —Sick sinus syndrome (incl. sino-atrial block). —Cardiogenic shock. —Severe hypotension (systolic blood pressure below 85 mmHg). — Prinzmetal's angina. —Untreated phaeochromocytoma. —Metabolic acidosis. —Severe peripheral arterial circulatory disturbances. —Concomitant intravenous treatment with verapamil or diltiazem. PRECAUTIONS —Carvedilol should be used with caution in patients with congestive heart failure treated with digitalis, diuretics, or ACE-inhibitors since atrioventricular conduction may be slowed. —Itshould be used cautiously in uncontrolled or difficult to control diabetes, when beta-receptor blockers may disguise hypoglycemic symptoms. —The therapy should be discontinued ifany evidence of liver injury occurs. —The use should be cautious in patients with peripheral vascular disease, those undergoing anesthesia, and in hyperthyroidism. —Ifno other antihypertensive is tolerated, very small doses may be cautiously used in patients with bronchospastic disease. —Abrupt withdrawal of the drug should be avoided, the drug should be discontinued over 1-2 weeks. —Consider risk for arrhythmia ifitisconcurrently used with inhalation anaesthetics. —Consider risk if itis combined with class-I-antiarhythmic drugs. —The safety and efficacy inchildren have not been established. —Contact lens wearers may experience dry eyes. Use inpregnancy and breast feeding: —Carvedilol has produced clinical effects on the fetus. Itshould only be used during pregnancy ifthe potential benefit justifies the risk, and as arule not during the third trimester or in connection with partus. —Foetal adverse effects such as bradycardia, hypotension, respiratory depression, hypoglycaemia and hypothermia in the newborn may result from treating pregnant women. —There ispossible excretion inbreast milk. There isno risk for adverse effects inchild. Effects on ability todrive and use machines: Not affect the ability todrive and use machines. However, side effects: headache, dizziness, hypotension may affect. DRUG INTERACTIONS Ự Antiarrhythmics. Isolated cases of conduction disturbance (rarely compromised haemodynamics) have been reported, iforal carvedilol and oral diltiazem verapamil and/or amiodarone are given concomitantly. Concomitant treatment with reserpine, guanethidine, methyldopa, guanfacine and monoamine oxidase inhibitors (exception MAO-B inhibitors) can lead to additional decrease in heart rate. And hypotension Monitoring of vital signs is recommended. Dihydropyridines. The administration of dihydropyridines and carvedilol should be done under close supervision as heart failure and severe hypotension have been reported. Nitrates. Increased hypotensive effects. Cardiac glycosides. An increase of steady state digoxin iforal carvedilol and oral digoxin are given concomitantly. Other antihypertensive medicines. Carvedilol may potentiate the effects of other concomitantly administered antihypertensives (e.g. al-receptor antagonists) and medicines with antihypertensive adverse reactions such as barbiturates, phenothiazines, tricyclic antidepressants, . vasodilating agents and alcohol. Cyclosporin. Modest increases in mean trough cyclosporine concentrations were observed following the initiation ofcarvedilol treatment in 21 renal transplant patients suffering from chronic vascular rejection. Antidiabetics including insulin. The blood sugar-lowering effect of insulin and oral diabetic medicines may be intensified. Clonidine. In case of withdrawal of both carvedilol and clonidine, carvedilol should be withdrawn several days before the stepwise withdrawal ofclonidine. Inhalational anaesthetics. Caution isadvised in case of anaesthesia due to synergistic, negative inotrope and hypotensive effect of carvedilol and certain anaesthetics. NSAIDs, estrogens and corticosteroids. The antihypertensive effect of carvedilol isdecreased due to water and sodium retention. ¢uced plasma concentrations of carvedilol by 4 imetidine increased AUC by about 30% but effects.Risk ofhypertension and excessive bradycardia. Ergotamine.Vasoconstriction increased. Neuromuscular blocking agents. Increased neuromuscular block. SIDE EFFECTS Most adverse reactions are transient and disappear with time. Most common are vertigo (approximately 10%) and headache (approximately 5%). 1) Common, ADR >1/100
— General: headache, muscle pain, fatigue, dyspnoea.
— Circulation: vertigo, postural hypotension.
—Gastrointestinal: nausea.
2) Less common, 1/1000 1/100
— Toàn thân: Nhức đầu, đau cơ, mệt mỏi, khó thở.
— Tuần hoàn: Chóng mặt, hạ huyết áp tư thế.
— Tiêu hóa: Buồn nôn.
2) Ít gặp, 1⁄100 >ADR > 1/1000
— Tuần hoàn: Nhịp tim chậm.
— Tiêu hóa: Tiêu chảy, đau bụng.
3) Hiếm gặp, ADR < 1⁄1000 — Máu: Tăng tiểu cầu, giảm bạch cầu. — Tuần hoàn: Kém điều hòa tuần hoàn ngoại biên, ngất. — Thần kinh trung ương: Trầm cảm, rối loạn giấc ngủ, dị cảm. — Tiêu hóa: Nôn, táo bón. — Da: Mày đay, ngứa, vảy nến. — Gan: Tang transaminase gan. — Mắt: Giảm tiết nước mắt, kích ứng. -_ Hô hấp: Ngạt mũi. * Thông báo bác sĩ các tác dụng phụ gặp phải khi dùng thuốc. Nên tránh dùng những thuốc hoặc thực phẩm gì khi đang sử dụng thuốc này? — Thuốc chong loan nhip Ding đồng thời với Diltiazem, verapamil và /hoặc amiodaron gây loạn dẫn truyền (hiếm gặp tổn thương tuần hoàn máu). Dùng đồng thời với Reserpin, guanethidin, methyldopa, guanfacin và thuốc ức chế monoamin oxidase (ngoại trừ thuốc ức chế MAO-B) có thê làm tăng tác dụng giảm nhịp tim. Khuyến cáo theo dõi dấu hiệu sinh tồn. - Dihydropyridin. Đã có báo cáo về trường hợp suy tim và tụt huyết áp, nên cần được giám sát chặt chẽ khi dùng dihydropyridin và carvedilol. — Nitrat. Tang tac dung ha huyét ap. — Glycosid tim. Carvedilol làm tăng nồng độ digoxin khi uống cùng một lúc. 11. 12.13. 14. SHINBRSBSI TNHH, DUNSA Ốc có tác dụng An hạ huyết áp khi dùng đồng thời như barbiturat, ,thuốc chống trầm cảm ba vòng, thuốc giãn mạch và rượu. s4ivedifol ở21 bệnh nhân ghép thận bị thải ghép mạn tính. — Thuốc trị đái tháo đường bao gầm insulin. Hiệu quả hạ đường huyệt của insulin và các thuốc trị đái tháo đường đường uống có thể tăng lên. — Clonidin. Trong trường hợp ngưng cả carvedilol và clonidin, carvedilol nên ngưng vài ngày trước khi từng bước ngưng clonidin. — Thuốc gây mê dạng hit. Cần thận trọng trong trường hợp dùng chung với thuốc gây mê do hiệp lực, làm chậm nhịp tim và hạ huyết áp. — NSAIDs, estrogen va corticosteroid. Tac dung hạ huyết áp của carvedilol bị giảm do gây giữ muối, nước. — Thuốc cảm ứng hay ức chế enzym cytochrome P450. Rifampicin, barbiturat, cimetidin, ketoconazol, fluoxetin, haloperidol, |verapamil, erythromycin: theo dõi chặt chẽ trong khi điều trị đồng thời với carvedilol. Rifampicin làm giảm nồng độ trong huyết tương của carvedilol khoảng 70%. Cimetidin làm tăng AUC khoảng 30% nhưng không thay đôi Cmax. — Thuốc cường giao cảm alpha và befa Có nguy cơ cao huyết áp và nhịp tim chậm quá mức. — Ergotamin. Gia tang sự co mach. — Thuốc ức chế éthan kinh co. Gia tăng ức chế thần kinh cơ Cần làm gì khi một lần quên không dùng thuốc? Khi một lần quên dùng thuốc, sử dụng liều đã quên ngay khi nhớ ra. Nếu đó là khoảng thời gian cho liều kế tiếp, bỏ qua liều đã quên và sử dụng liều kế tiếp theo hướng dẫn. Không sử dụng thuốc thêm để bù cho một liều đã¡quên. Cần bảo quản thuốc này như thế nào? Bảo quản trong bao bì kín, ở nơi khô, tránh ánh sáng, nhiệt độ dưới 30°C. Những dấu hiệu và triệu chứng khi dùng thuốc quá liều: Triệu chứng và dau hiéu: Trong trường hợp quá liều, CÓ thé bi tut huyét áp, chậm nhịp tim, suy tìm, sốc tim và tim ngừng đập. Cũng có thể có vấn đề về đường hô hấp, co thắt phế quản, nôn mửa, lú lẫn và động kinh toàn thẻ. Cần phải làm gì khi dùng thuốc qua liều khuyến cáo? — Ngoài điều trị hỗ trợ nói chung, cần theo dõi và kiểm tra các dấu hiệu sinh tồn, ở điều kiện chăm sóc đặc biệt nếu cần thiết. — Atropin có thể được sử dụng cho nhịp tim chậm quá mức, trong khi để hỗ trợ chức năng tâm thất bằng tiêm tĩnh mạch glucagon, hoặc thuốc cường giao cảm (dobutamine, isoprenaline). Nên cân nhắc dùng phosphodiesterase để tăng co bóp cơ tim. Nếu sốc giãn mạch gây sốc sử dụng norepinephrin hoặc noradrenalin kèm theo dõi liên tục sự tuần hoàn máu. Trong trường hợp nhịp chậm không đáp ứng với thuốc, nên được bắt đầu với máy tạo nhịp tim. — Nếu co thất phế quản, cần tiêm tĩnh mạch hoặc khí dung thuốc cường giao cảm, hoặc aminophyllin tiêm chậm hoặc truyền tĩnh mạch. Trong trường hợp co giật, tiêm tĩnh mạch chậm diazepam hoặc clonazepam được khuyến cáo. — Carvedilol gan két protein cao. Vì vậy, không thể được loại bỏ bằng cách lọc máu. —_ Trong trường hợp quá liều nặng với các triệu chứng của sốc, điều trị hỗ trợ phải được tiếp tục trong một khoảng thời gian dài, cho đến khi tình trạng bệnh nhân ôồn định, cho tới khi nguy cơ của sự kéo dài nửa đời thải trừ và tái phân phối carvedilol từ các hốc sâu đạt được yêu cầu mong muốn. ng dieu can thận trọng khi dùng thuốc này ròñð các trường hợp: bệnh suy tim sung huyết điều trị với digitalin, thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế enzym én angiotensin vi dan truyén nhi —that c6 thé bị chậm lại. N#đời bệnh có đái tháo đường không hoặc khó kiểm soát, vì thuốc chẹn thụ thể beta có fhé che lấp triệu chứng giảm glucose huyết. — Ngừng điều trị khi thấy xuất hiện dấu hiệu thương tôn gan. —_ Người có bệnh mạch máu ngoại biên, người bệnh gây mê, người có tăng năng tuyến giáp. —_ Người bệnh không dung nạp các thuốc chống tăng huyết áp khác, có thể dùng thận trọng liều rất nhỏ carvedilol cho người có bệnh co thắt phế quản. —_ Tránh ngừng thuốc đột ngột, phải ngừng thuốc trong thời gian |- 2tuần. — Dùng carvedilol đồng thời với ngửi thuốc mê phải cân nhắc nguy cơ loạn nhịp tim. —_ Phải cân nhắc nguy cơ nếu kết hợp carvedilol với thuốc chống loạn nhịp tim nhóm I. — Chưa xác định được tính an toàn và hiệu lực của carvedilol ởtrẻ em. — Sử dụng ởphụ nữ có thai và đang cho con bú: Carvedilol đã gây tác hại lâm sàng trên thai. Chỉ dùng thuốc này trong thời kỳ mang thai nếu lợi ích mong đợi lớn hơn nguy cơ có thể xảy ra. Không dùng trong ba tháng cuôi của thời kỳ mang thai hoặc gần lúc sinh. Tác dụng không mong muốn với thai như nhịp tim chậm, giảm huyết áp, ức chế hô ấp, giảm glucose — máu và giảm thân nhiệt ở trẻ sơ sinh có thể do mang thai đã carvedilol. Carvedilol có thể bài tiết vào sữa mẹ. Không có nguy cơ tác dụng không mong muốn ở trẻ bú mẹ. — Tác động lên khả năng lái xe và vận hành máy móc: Carvedilol không ảnh hưởng lên khả năng lái xe hay vận hành máy móc. Tuy nhiên các tác dụng không mong muôn: nhức đầu, chóng mặt, hạ huyết áp có thể ảnh hưởng. 16. Khi nào cần tham vấn bác sỹ? Khi các tác dụng phụ xảy ra nên tham khảo ýkiến bác sĩ hay dược sĩ 1. Hạn dùng của thuốc: 36 tháng kế từ ngày sản xuất CÔNG TY TNHH DP SHINPOONG DAEWOO Nhà máy: Số 13, Đường 9A KCN Biên Hòa 2, Đồng Nai, Việt Nam Văn phòng: Phòng 05-07, Lầu 9, Tháp R1-Tòa nhà EVERRICH, 968 Đường 3/2, F15, Q.11, TPHCM ĐT: (08) 222 50683 Fax: (08) 222 50682 Email: shinpoong@spd.com.vn 18. Tén, dia chi, biéu tượng của cơ sở sản xuất. tì 19... Ngày xem xét sửa đối lại tờ thông tin cho bệnh nhân: the

Ẩn